PM H-regulator https://hregulator.net Thuốc cho phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh Sat, 06 Oct 2018 02:17:30 +0000 vi hourly 1 Đau nửa đầu – Những điều cần biết https://hregulator.net/dau-nua-dau-3670/ https://hregulator.net/dau-nua-dau-3670/#respond Tue, 25 Sep 2018 02:00:57 +0000 https://hregulator.net/?p=3670 Trong suốt cuộc đời mỗi người không thể tránh khỏi những cơn đau đầu. Cơn đau đầu có thể chỉ là một phản ứng tâm lý, có thể là một triệu chứng biểu hiện của một bệnh nhiễm trùng nào đó. Nhưng đau nửa đầu hay bệnh Migraine là một bệnh đau đầu thực thụ, nguyên phát do căn nguyên mạch máu sọ não với tính chất và mức độ đau trầm trọng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống. Bệnh mang tính gia đình – di truyền, thường khu trú ở một bên đầu, diễn biến có chu kỳ với các dấu hiệu lâm sàng đa dạng phức tạp.

Đau nửa đầu – Những điều cần biết 1

Đau nửa đầu có thể gặp ở những đối tượng nào?

Đau nửa đầu là bệnh mang tính chất di truyền, phổ biến nhất trong các chứng bệnh đau đầu căn nguyên mạch máu, chiếm tỷ lệ 15% các chứng đau đầu chung và chiếm khoảng 6-18% dân số thế giới.

Bệnh có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào, nhưng hay gặp hơn ở những người lao động trí óc; gặp ở nữ giới nhiều hơn nam, ¾ các trường hợp đau nửa đầu gặp phải ở phụ nữ. Tính chất, mức độ đau nửa đầu ở nữ giới cũng trầm trọng hơn nam giới.

Mặc dù tỷ lệ thấp hơn nhưng đau nửa đầu có gặp ở trẻ em. Khoảng 4% bênh nhân dưới 15 tuổi bị đau nửa đầu và gần ½ người trưởng thành bị đau nửa đầu đã mắc bệnh từ trước tuổi dậy thì.

Với bệnh nhân đau nửa đầu, dù nam hay nữ thì những yếu tố nội tiết, tâm thần, tiêu hóa, dị ứng có thể đóng vai trò làm bùng lên cơn đau nửa đầu. Ở một số bệnh nhân, cơn đau đầu có thể xảy ra do yếu tố khí hậu, nhất là đợt gió mùa, báo bão, báo mưa…

Đau nửa đầu có thể gặp ở những đối tượng nào? 1

Dấu hiệu bùng phát cơn đau nửa đầu là gì?

Các triệu trứng đầu tiên, thường xuất hiện trước một ngày hoặc vài giờ báo hiệu có cơn đau nửa đầu sắp diễn ra như:

  • Thay đổi về khẩu vị ăn uống: Chán ăn hoặc đột ngột thèm ăn, rối loạn tiêu hóa (chướng bụng, đầy hơi, ngang dạ)
  • Thay đổi về khí sắc: trầm cảm hay khoái cảm
  • Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ, ngủ gà, dễ cáu gắt
  • Rối loạn thị giác: bệnh nhân như nhìn thấy một vệt tối có vân tia sáng viền thành hình ngoằn ngèo, lấp lánh. Sau đó những hình ảnh này mất đi để lại một khoảng trống hoặc bệnh nhân có cảm giác như nhìn qua một hình mờ…
  • Rối loạn cảm giác: cảm giác kiến bò, mất cảm giác, bàn tay sử dụng khó khăn…
  • Rối loạn ngôn ngữ: quên từ, loạn ngôn, bịa tiếng

Cơn đau nửa đầu diễn ra thế nào?

Cơn đau có thể nhanh chóng trở nên dữ dội trong vòng 4-6h, thường bắt đầu bằng cảm giác đau 1 bên đầu, từ thái dương hoặc chẩm rồi lan ra trán, mắt và toàn bộ đầu. Bệnh nhân thấy khó chịu, đau khi chải đầu. Vị trí đau có thể thay đổi nhưng thường đau nặng hơn về một bên với tính chất đau nặng nề, khó chịu, đau nẩy theo mạch đập đồng thời với nhịp tim, đau thấy chội lên trong hộp sọ, thậm chí đau đến mức bệnh nhân có cảm giác như đầu bị bung ra…

Bệnh nhân cần nghỉ trong phòng, yên nặng và tránh ánh sáng vì ánh sáng có thể khiến cảm giác đau đầu trầm trọng hơn. Đau đầu ít khi kéo dài quá 6 tiếng nhưng có một số trường hợp đau kéo dài tới 12-24h. Cơn đau thường giảm sau khi bệnh nhân nôn, đi tiểu nhiều.

Sau cơn đau nửa đầu, bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, đi tiểu nhiều, toát mồ hôi, đau đầu ê ẩm.

Cơn đau nửa đầu diễn ra thế nào? 1

Đau nửa đầu ở phụ nữ

Ngoài tỷ lệ phụ nữ bị đau nửa đầu nhiều hơn nam giới thì tính chất đau nửa đầu của phụ nữ cũng trầm trọng hơn. Cơn đau của phụ nữ thường kéo dài hơn và đau mãn tính thường xuyên hơn nam giới.

Các cơn đau nửa đầu nghiêm trọng và thường xuyên thường liên quan đến những thay đổi về nồng độ estrogen. Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan mật thiết giữa các hormon với chứng đau nửa đầu, nhưng không phải tất cả các chứng đau nửa đầu đều là do nội tiết tố.

Đau nửa đầu ở thời kỳ kinh nguyệt

Đau nửa đầu kinh nguyệt thường xảy ra tối đa 2 ngày trước hoặc 3 ngày sau khi có kinh nguyệt. 7-19% phụ nữ mắc chứng đau nửa đầu kinh nguyệt trong đó 60% những phụ nữ này cũng bị chứng đau nửa đầu vào những thời điểm khác trong tháng.

Các cơn đau nửa đầu kinh nguyệt có thể khác với các cơn đau nửa đầu diễn ra vào thời gian khác với thời gian đau, mức độ đau trầm trọng hơn và đáp ứng với điều trị kém hơn. Các biến động về nội tiết tố, đặc biệt là lượng estrogen giảm trong thời gian này được cho là yếu tố kích hoạt cơn đau nửa đầu.

Đau nửa đầu kinh nguyệt thường được điều trị bằng các loại thuốc tương tự được sử dụng cho các loại chứng đau nửa đầu khác. Nếu chứng đau nửa đầu kinh nguyệt của phụ nữ nghiêm trọng và không phản ứng với thuốc thông thường thì thuốc tránh thai nội tiết tố có thể được coi là một lựa chọn điều trị.

Đau nửa đầu ở thời kỳ kinh nguyệt 1

Sử dụng thuốc tránh thai nội tiết

Ảnh hưởng của biện pháp tránh thai nội tiết tố đến đau nửa đầu thay đổi tùy từng đối tượng. Một số người nhận thấy họ bị đau đầu ít hơn, trong khi những người khác bị đau nhiều hơn, và một số người thấy không có tác dụng gì cả.

Một số trường hợp, thuốc tránh thai có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu đầu tiên của phụ nữ, đặc biệt với trường hợp có tiền sử gia đình bị đau nửa đầu.

Thuốc tránh thai có thể được dùng để điều trị đau nửa đầu kinh nguyệt nặng. Tuy nhiên, cần cân nhắc những lợi ích và rủi ro mà biện pháp này mang lại. Chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ thăm khám trực tiếp.

Thời kỳ mang thai và cho con bú

Một số loại thuốc đau nửa đầu có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và có thể gây hại cho thai nhi. Chính vì vậy, nếu có kế hoạch mang thai hay đã mang thai, phụ nữ cần tới bác sĩ để được tư vấn cụ thể.

Khi mang thai, nồng độ estrogen và Progesteron tăng cao trong suốt thai kỳ. Đó có thể là lý do khiến 60% người mang thai thấy chứng đau nửa đầu của họ cải thiện đáng kể trong ba tháng đầu, và hơn 75% thấy tình trạng đau nửa đầu được cải thiện, thậm chí biến mất trong suốt thời kỳ mang thai của họ. Tuy nhiên, có khoảng 15% các trường hợp chứng đau nửa đầu có biểu hiện trầm trọng hơn trong tam cá nguyệt đầu tiên và khoảng 25% không thấy thay đổi gì. Khi chứng đau nửa đầu vẫn diễn ra trong thai kỳ, bà bầu cần tới bác sĩ để thăm khám cụ thể.

Thông thường, sau sinh bệnh nhân sẽ trở lại dạng đau nửa đầu như trước khi mang thai.

Thời kỳ mang thai và cho con bú 1

Thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh

Chứng đau nửa đầu thường trầm trọng hơn trong thời kỳ tiền mãn kinh, khi mà nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ biến thiên lên xuống thất thường. Nhưng tỷ lệ mắc chứng đau nửa đầu giảm đáng kể trong thời kỳ mãn kinh, khi kinh nguyệt kết thúc và kích thích tố ngừng biến động.

Chứng đau nửa đầu cải thiện hoặc biến mất hoàn toàn ở 67% bệnh nhân mãn kinh. Phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh tự nhiên thường thấy triệu chứng đau nửa đầu của họ cải thiện đáng kể, trong khi những phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh phẫu thuật thường bị nhiều hơn.

Thời kỳ sau mãn kinh

Tỷ lệ mắc chứng đau nửa đầu giảm rõ rệt sau tuổi từ 60 đến 7,5% ở phụ nữ lớn tuổi. Rất ít người bị đau nửa đầu sau 65 tuổi. Nếu có tình trạng đau nửa đầu thì bệnh nhân cần tới bác sĩ thăm khám để xác định nguyên nhân cụ thể.

Do tính di truyền của đau nửa đầu thường bắt nguồn từ người mẹ nên sẽ tác động lâu dài đến thế hệ mai sau. Chính vì vậy, phụ nữ cần được thăm khám và điều trị kịp thời tại các chuyên khoa thần kinh nếu có hiện tượng đau nửa đầu.

Thời kỳ sau mãn kinh 1

Dự phòng đau nửa đầu thế nào?

Bệnh đau nửa đầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống. Bệnh có nguồn gốc sâu xa từ yếu tố di truyền, cho tới nay chưa có phương pháp nào điều trị được khỏi bệnh hoàn toàn. Các phương pháp điều trị hiện nay chỉ nhằm giảm tần số cơn đau, giảm cường độ, giảm số giờ đau mỗi cơn và giảm các triệu chứng kèm theo cơn.

Thưc hiện các biện pháp để phòng tránh cơn đau là việc làm cần được ưu tiên thực hiện. Các biện pháp dự phòng có thể kể tới như:

  • Giữ tâm lý thoải mái, tránh lo âu, muộn phiền; hạn chế sử dụng các chất kích thích gây căng thẳng thần kinh
  • Không nên làm việc cần hoạt động trí óc quá mức, không lao động quá sức về thể lực
  • Giữ phong cách sống lành mạnh: tập thể dục vừa sức hàng ngày; tránh xa rượu, bia, thuốc lá, cà phê, huốc phiện…
  • Tránh các tác nhân gây dị ứng
  • Tránh gặp các trấn thương, đặc biệt là trấn thương ảnh hưởng tới não bộ
  • Ở các bệnh nhân nữ bị đau nửa đầu cần dự phòng cơn đau xuất hiện trong những thời kỳ có sự thay đổi về nội tiết như: thời kỳ đầu dậy thì, thời kỳ hành kinh, thời kỳ tiền mãn kinh.

Đau nửa đầu là bệnh mang tính chất di truyền, gây ra nỗi ám ảnh lớn đối với người bệnh. Quá trình điều trị hiện mới dừng lại ở việc cải thiện triệu chứng. Với những cơn đau nửa đầu nhẹ, có thể sử dụng thuốc giảm đau thông thường để giúp người bệnh vượt qua dễ dàng hơn. Với những trường hợp đau nửa đầu nặng mà dùng thuốc giảm đau không có hiệu quả thì cần tới bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Dự phòng đau nửa đầu bằng cách cải thiện chất lượng cuộc sống là điều cần thiết.

Theo: https://migraineresearchfoundation.org

PGS. Vũ Quang Bích – Bệnh đau nửa đầu và đau đầu từng chuỗi – NXB Y học 2002

]]>
https://hregulator.net/dau-nua-dau-3670/feed/ 0
Thời kì mãn kinh có thể gây đau đầu, nhức đầu https://hregulator.net/dau-dau-nhuc-dau-3400/ https://hregulator.net/dau-dau-nhuc-dau-3400/#respond Tue, 04 Sep 2018 02:00:22 +0000 https://hregulator.net/?p=3400 Theo Tiến sĩ Anne MacGregor (Giáo sư danh dự, Trung tâm Khoa học thần kinh và chấn thương, Viện tế bào và khoa học phân tử Blizard, Barts và Trường Y khoa và Nha khoa London): “Hơn một nửa phụ nữ bị chứng đau đầu, nhức đầu nhận thấy có mối liên hệ giữa đau nhức đầu với thời kỳ mãn kinh của họ.”

Thời kì mãn kinh có thể gây đau đầu, nhức đầu 1

Thời kỳ mãn kinh là một sự kiện ảnh hưởng cuộc sống người phụ nữ theo nhiều cách khác nhau, một trong số đó là chứng đau đầu, nhức đầu tuổi mãn kinh. (Ảnh minh họa)

Tổng quan về nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh

Phụ nữ có thể bị đau đầu, nhức đầu ở nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc đời. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ khi bước vào thời kì mãn kinh – khoảng thời gian từ 2 – 10 năm trước khi mãn kinh nhận thấy họ bắt đầu bị đau nhức đầu nhiều hơn so với trước đây.

Sự phổ biến và đặc điểm của các cơn đau nhức đầu  ở phụ nữ mãn kinh đã được nghiên cứu trong một mẫu số lớn. Mười ba phẩy bảy phần trăm (13,7%) phụ nữ bị ảnh hưởng bởi đau đầu hoặc chứng đau nửa đầu khi bước vào thời kì mãn kinh. 82% phụ nữ đã khởi phát đau đầu trước thời kỳ mãn kinh, trong đó 2/3 được cải thiện khi bước vào thời kì này, số còn lại trở nên xấu đi hoặc không thay đổi. Đặc biệt, những phụ nữ đã trải qua phẫu thuật cắt bỏ buồng buồng trứng thì chứng đau nhức đầu tồi tệ hơn so với những phụ nữ có thời kì mãn kinh sinh lý.

Triệu chứng thường gặp của nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh

Đau nhức đầu có nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng, có thể đau một bên hay đau cả đầu hoặc theo từng vùng khu trú như gáy, trán, chẩm, thái dương, 2 bên mắt, tai, vv.

Cùng với đó là các cảm giác:

  • Đau nhói, đau đập trong đầu
  • Đau tăng cường với hoạt động thể chất thường quy
  • Nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh và mùi
  • Buồn nôn và nôn
  • Bàn tay và bàn chân ướt đẫm

Nguyên nhân gây nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh

Khi bước vào thời kì mãn kinh, nồng độ estrogen và progesterone của người phụ nữ có sự biến thiên tăng giảm thất thường, sau đó giảm xuống mức thấp khi trải qua thời kỳ này. Sự mất cân bằng estrogen này được biết là ảnh hưởng đến não theo nhiều cách khác nhau, bao gồm cả khởi phát những cơn đau đầu.

Estrogen làm cho các mạch máu giãn ra, còn progesterone khiến chúng co lại. Khi các kích thích tố biến động, các mạch máu bị buộc phải mở rộng và co lại liên tục, dẫn đến đau dữ dội ở đầu.

Nguyên nhân gây nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh 1Nguyên nhân gây nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh 2

Nguyên nhân gây nhức đầu, đau đầu tuổi mãn kinh 3

Các nguyên nhân và nguyên nhân gây đau đầu khác

Mất cân bằng nội tiết tố là nguyên nhân chính gây ra đau đầu, nhức đầu tuổi mãn kinh, nhưng ngoài ra vẫn có những yếu tố khác có thể kích hoạt hoặc làm trầm trọng thêm chứng nhức đầu, chúng bao gồm:

  • Đèn sáng, tiếng ồn lớn hoặc mùi hương quá mạnh
  • Căng thẳng, lo lắng hoặc thư giãn sau khi căng thẳng
  • Thời tiết thay đổi
  • Sử dụng quá nhiều rượu, caffein
  • Thiếu ngủ hoặc ngủ quá nhiều
  • Bỏ bữa ăn hoặc ăn chay
  • Ăn các loại thực phẩm có chứa:
    • Nitrates (xúc xích, thịt nguội)
    • Quá nhiều mononatri glutamate (mì chính)
    • Tyramine (phô mai, đậu nành, đậu fava, xúc xích cứng, cá hun khói và rượu vang Chianti)
  • Trong số các triệu chứng thuộc chỉ số Kupperman (Kupperman là tập hợp các triệu chứng khó chịu quan trọng nhất liên quan đến thời kỳ mãn kinh), chỉ số lo âu và mất ngủ mới có liên quan đến đau đầu. Như vậy yếu tố tâm lý dường như cũng một đóng một vai trò cơ bản cho chứng đau đầu, nhức đầu tuổi mãn kinh.
Các nguyên nhân và nguyên nhân gây đau đầu khác 1

Ngoài mất cân bằng nội tiết tố, cũng có những nguyên nhân khác dẫn tới đau đầu (Ảnh minh họa)

Khi nào cần đến gặp bác sĩ

Nếu gặp các triệu chứng đau nhức đầu dưới đây, bạn cần đi gặp bác sĩ:

  • Sự xuất hiện của một nhức đầu mới “tồi tệ nhất”
  • Đau đầu dần dần xấu đi
  • Đau đầu dữ dội hơn bình thường
  • Nhức đầu gây ra thức tỉnh từ giấc ngủ
  • Đau đầu và cổ cứng cùng với sốt cao
  • Lẫn lộn, chóng mặt hoặc yếu đi do đau đầu

Điều trị đau đầu, nhức đầu ở phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh

Nhiều phụ nữ thường lựa chọn một số loại thuốc không kê đơn như aspirin để giảm đau, tuy nhiên đây không phải là một phương pháp điều trị tận gốc, bởi sự mất cân bằng nội tiết tố mới là nguyên nhân kích hoạt đau nhức đầu.

Các chuyên gia thường khuyến cáo phụ nữ nên bắt đầu điều trị đau nhức đầu bằng những phương pháp ít xâm lấn nhất, đầu tiên là thay đổi lối sống. Bao gồm:

  • Theo dõi chế độ ăn uống. Những gì bạn ăn có tác động rất lớn đến các cơn nhức đầu của bạn. Tuy nhiên, nguyên nhân gây ra đau đầu khác nhau ở mỗi người, chính vì vậy bạn cần giữ cho mình một cuốn nhật ký thực phẩm. Khi bạn bị đau đầu, hãy ghi lại những thứ bạn đã ăn trong những giờ trước. Theo thời gian, điều này giúp bạn tìm ra các mẫu thức ăn làm bạn bị đau đầu, sau đó bạn có thể hạn chế ăn loại thức phẩm này để xem việc cắt giảm chế độ ăn có giúp bạn cải thiện đau đầu hay không;
  • Tập thể dục. Hoạt động thể chất thường xuyên giúp ngăn ngừa đau nhức đầu. Dù bận đến mấy bạn cũng nên dành 30 phút tập thể dục từ 3-4 lần mỗi tuần. Các lớp bơi lội là lựa chọn tuyệt vời, hoặc không thì đi bộ, chạy bộ cũng là một lựa chọn không tệ. Tuy nhiên đừng tập với cường độ cao ngay lập tức, việc này có thể gây phản tác dụng và kích hoạt các cơn nhức đầu;
  • Nâng cao chất lượng giấc ngủ. Bước vào tuổi mãn kinh phụ nữ thường gặp các vấn đề liên quan tới giấc ngủ. Hãy cố gắng nâng cao chất lượng giấc ngủ của mình, đi ngủ và thức dậy vào cùng một khoảng thời gian nhất định. Tạo không gian thoáng mát, nhiệt độ thích hợp để có giấc ngủ ngon hơn;
  • Hạn chế căng thẳng, stress. Hãy thử các phương pháp thư giãn như massage, yoga, thiền định hoặc thở sâu để hạn chế các cơn đau đầu. Khi cơn đau nhức đầu xảy ra, bạn có thể thử kỹ thuật xoa bóp, nén nóng hoặc lạnh;
  • Tránh các tác nhân gây ra đau đầu đã đề cập ở phần trên.
Thay đổi lối sống là phương pháp được khuyến khích áp dụng đầu tiên để điều trị chứng đau nhức đầu tuổi mãn kinh (Ảnh minh họa)

Thay đổi lối sống là phương pháp được khuyến khích áp dụng đầu tiên để điều trị chứng đau nhức đầu tuổi mãn kinh (Ảnh minh họa)

Cùng với việc thay đổi lối sống, bạn có nên kết hợp với một cách điều trị cụ thể và trực tiếp hơn. Bởi đau đầu ở phụ nữ mãn kinh thường được gây ra bởi sự mất cân bằng nội tiết tốnên phương pháp điều trị hiệu quả nhất là nhắm vào nguyên nhân gốc rễ này. Một số loại thuốc tự nhiên và liệu pháp HRT có thể giải quyết sự mất cân bằng đó.

Liệu pháp HRT. Đối với nhiều phụ nữ, việc sử dụng liệu pháp này để điều trị các triệu chứng mãn kinh có thể giúp ngăn ngừa các cơn đau nhức đầu. Nhưng HRT không hiệu quả đối với tất cả mọi người, liệu pháp này cũng như bất kì phương pháp điều trị nhức đầu nào khác, nó sẽ ảnh hưởng khác nhau đối với từng cá nhân. Một số phụ nữ thậm chí còn gặp các triệu chứng đau đầu tồi tệ hơn sau khi áp dụng liệu pháp này. Nhiều trường hợp khác sau khi ngừng điều trị thì lại đau đầu trở lại.

Hơn thế nữa, với tất cả phụ nữ, liệu pháp HRT  có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư vú và nhiều rủi ro sức khỏe khác. Thực tế cũng chỉ ra rằng, nhiều năm sau khi ngừng điều trị bằng HRT, nguy cơ ung thư vú vẫn tăng đáng kể. Vậy nên, liệu pháp HRT chỉ được coi như một biện pháp điều trị dự phòng, không được khuyến cáo sử dụng lâu dài trong điều trị đau nhức đầu.

Châm cứu. Đây là một phương pháp thay thế thuốc, sử dụng kim mỏng để kích thích các đường năng lượng của cơ thể. Châm cứu bắt nguồn từ y học cổ truyền Trung Quốc và được sử dụng để điều trị nhiều loại đau, trong đó có đau đầu.

Liệu pháp nhận thức – hành vi. Liệu pháp hành vi được biết đến để giúp một số người đối phó với những cơn đau đầu dữ dội. Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật khác nhau để kiểm soát cách cơ thể phản ứng với căng thẳng, căng cơ và thậm chí đau.

kết hợp CBT với phản hồi sinh học hoặc trị liệu thư giãn để có kết quả tốt nhất.

Kết hợp CBT với phản hồi sinh học hoặc trị liệu thư giãn giúp nâng cao hiệu quả điều trị (Ảnh minh họa)

Bổ sung dinh dưỡng. Một số vitamin và khoáng chất đã cho thấy thành công trong việc hạn chế tần suất các cơn đau đầu. Vitamin B-2, butterbur và magiê là những kích thích tố có thể phòng ngừa đau đầu. Vitamin D và Coenzyme Q10 cũng có lợi trong việc điều trị. Bạn có thể tham khảo với bác sĩ trước khi thêm chúng vào chế độ của mình, điều này giúp bạn hạn chế những rủi ro khi sử dụng chúng.

Thuốc tự nhiên. Để cân bằng nội tiết tố, việc sử dụng các loại thuốc tự nhiên đang là phương pháp được các bác khuyến cáo sử dụng, bởi nó có thể sử dụng lâu dài và không gây tác dụng phụ cũng như rủi ro sức khỏe nào nếu sử dụng đúng chỉ định.

Đậu nành là nguồn cung cấp phytoesrogen (estrogen thực vật) độc đáo, khác với liệu pháp HRT. Dữ liệu dịch tễ học và lâm sàng cho thấy đậu nành và những sản phẩm từ đậu nành có đóng góp quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe pháp nữ, đặc biệt trong thời kì mãn kinh.

Tuy nhiên, phytoestrogen trong đậu nành cũng làm dấy lên các tranh cãi. Nhiều người lo sợ rằng các hiệu ứng giống estrogen của isoflavone trong đậu nành có thể gây ra những rủi ro không mong muốn giống liệu pháp HRT. Các nghiên cứu với quy mô lớn và đáng tin cậy đã cho kết quả rằng dùng đúng liều lượng khuyến cáo, isoflavone (tức phytoestrogen) trong đậu nành không làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư hay có tác dụng phụ.

Mãn kinh là giai đoạn lão hóa tự nhiên xảy ra ở tất cả phụ nữ, đi kèm với đó là những thay đổi liên quan tới vấn đề sức khỏe cũng như tâm sinh lý. Vì thế đừng quá lo lắng mà hãy chủ động trang bị những kiến thức cần thiết để vượt qua giai đoạn này một các dễ dàng và thoải mái hơn. Mọi vấn đề còn thắc mắc về tuổi mãn kinh cũng như đau đầu, nhức đầu tuổi mãn kinh bạn đọc có thể gọi cho chúng tôi qua số hotline hoặc để lại bình luận để các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn.

]]>
https://hregulator.net/dau-dau-nhuc-dau-3400/feed/ 0
Đau đầu chóng mặt ăn gì để cải thiện? https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-an-gi-de-cai-thien-2659/ https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-an-gi-de-cai-thien-2659/#respond Tue, 26 Jun 2018 07:42:11 +0000 https://hregulator.net/?p=2659 Đau đầu chóng mặt là triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây nên, để điều trị hiệu quả người bệnh cần được thăm khám và chẩn đoán đúng bệnh. Nhiều người thắc mắc khi bị đau đầu chóng mặt nên ăn gì để cải thiện tình trạng trên một cách hiệu quả.

Đau đầu chóng mặt ăn gì để cải thiện? 1

Thực phẩm nên dùng khi bị đau đầu chóng mặt

Bông cải xanh

Bông cải xanh 1

Đây là thực phẩm được ưa chuộng và sử dụng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. Trong bông cải xanh có chứa nhiều riboflavin, có thể giúp cân bằng nồng độ magie, một trong những khoáng chất giúp chống lại những cơn đau đầu và đau nửa đầu giúp người bệnh giảm đau đầu chóng mặt hiệu quả.

Để chế biến, bạn có thể cho một ít bông cải xanh với các loại rau củ khác xay lên và uống như sinh tố tốt cho sức khỏe đồng thời cải thiện triệu chứng.

Trứng

Trứng 1

Trứng là thực phẩm quen thuộc trong thực đơn mỗi ngày của chúng ta nhưng không phải ai cũng biết chúng có tác dụng tốt đối với những người bị đau đầu. Trứng chứa protein cao có tác dụng kiểm soát nồng độ đường huyết của máu, tạo nguồn năng lượng cho cơ thể hoạt động suốt ngày mà không đau đầu. Vì vậy, nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên bổ sung trứng vào thực đơn sáng.

Bạn có thể kết hợp trứng với mướp đắng hoặc rau ngải cứu để món ăn thêm đa dạng mà có tác dụng hữu ích đối với những người bị đau đầu.

Bổ sung nhiều nước

Bổ sung nhiều nước 1

Nước là yếu tố cực kỳ quan trọng và cần thiết đối với cơ thể đặc biệt là khi bị đau đầu, chóng mặt. Do đó, khi bị đau đầu chóng mặt bạn nên bổ sung nhiều nước hoặc có thể thay thế bằng nước ép hoa quả.

Các loại nước giúp cơ thể cung cấp năng lượng, vitamin và các khoáng chất giúp cơ thể phục hồi tốt. Nước ép hoa quả còn có tác dụng giúp nâng cao đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể.

Hạt hạnh nhân và hạt bí đỏ

Hạt hạnh nhân và hạt bí đỏ 1

Hạnh nhân và hạt bí đỏ đều chứa hàm lượng chất dinh dưỡng tốt và có tác dụng tốt đối với hệ thần kinh, tăng cường lưu thông máu. Bên cạnh đó, ăn hạt này mỗi ngày có tác dụng hỗ trợ điều trị đau đầu chóng mặt hiệu quả.

Gừng

Gừng 1

Gừng là giải pháp hợp lý cho người bị đau đầu chóng mặt, gừng giúp giảm các cơn đau đầu chóng mặt hiệu quả mà dễ tìm và sử dụng. Bạn có thể uống 1 tách trà gừng ấm để cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt rõ rệt hoặc kết hợp bột gừng với một ly sữa ấm.

Đối với đau đầu chóng mặt do bệnh lý gây nên người bệnh cần được thăm khám và chẩn đoán cụ thể để tìm ra nguyên nhân gây bệnh

Các loại thực phẩm đau đầu, chóng mặt không nên ăn

Ăn quá mặn

Tuy rằng muối natri khá cần thiết đối với sức khỏe nhưng nếu bạn sử dụng quá nhiều muối làm tăng nguy cơ nhiều bệnh lý như tim, suy thận, chóng mặt. Do đó, các chuyên gia y tế khuyến cáo không nên tiêu thụ quá 2 – 3g muối mỗi ngày. Bên cạnh đó, nên hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh chứa nhiều muối như khoai tây chiên, bánh quy giòn, nước sốt cà chua, thịt nguội, xúc xích, thịt xông khói,…

Ăn nhiều đường

Thức ăn và đồ uống chứa nhiều đường là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng chóng mặt kéo dài hơn. Do đó, Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo chúng ta chỉ nên tiêu thụ đường mỗi ngày ở mức 6 muỗng cà phê (đối với nữ) và 9 muỗng cà phê (đối với nam) là an toàn cho sức khỏe.

Bạn có thể sử dụng thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt, sữa ít chất béo để ngăn chặn sự mất cân bằng lượng đường trong máu.

Bia rượu và cà phê

Đây là những thức uống người bị đau đầu chóng mặt nên hạn chế, nồng độ cồn trong bia rượu, cà phê chứa chất kích thích khiến tình trạng buồn nôn, chóng mặt, đau đầu càng thêm trầm trọng. Do đó, nên tránh những loại đồ uống này để cải thiện tình trạng hoa mắt chóng mặt, đau đầu.

Lưu ý: Để hạn chế tình trạng hoa mắt, chóng mặt, bạn nên tránh việc đứng dậy đột ngột, dễ làm cơ thể mất thăng bằng và gây choáng váng thoáng qua

Món ăn, đồ uống cải thiện đau đầu chóng mặt ngày nóng

Thời tiết nóng bức khiến nhiều người bị đau đầu chóng mặt, một số đồ ăn thức uống dưới đây giúp bạn cải thiện tình trạng trên:

  • Nước mía: Với vị ngọt mát nước mía giúp bạn xóa tan cơn nóng bên cạnh đó giúp cải thiện đau đầu chóng mặt, mệt mỏi ngày nắng nóng
  • Dưa hấu: Vị ngọt mát của dưa hấu giúp bạn giải tỏa cơn nóng đồng thời còn giúp chữa nội nhiệt đau đầu chóng mặt, đái tháo đường, tăng huyết áp, ngoại cảm, nội thương nóng sốt dùng đều tốt.
  • Actisô: Có vị ngọt, tính mát nên actiso được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Bạn có thể chế biến bằng cách dùng bông tươi nấu với thịt vịt, thịt gia cầm để ăn. Món ăn có tác dụng chữa chứng âm hư đau đầu chóng mặt, nổi mụn nhọt, đau khớp, đau họng, đau tức hông sườn và các chứng đau do huyết nhiệt ăn đều tốt.
  • Đậu đen: Do có vị ngọt, tính mát nên đậu đen được dùng để nấu cháo, nấu chè,.. Có tác dụng chữa chứng âm hư hỏa vượng đau đầu chóng mặt, ù tai, khó ngủ, nóng sốt nhức mỏi đều tốt.
  • Nước dừa: Vị ngọt tính bình không độc. Nước dừa tươi cho ít muối, chanh uống có tác dụng chữa nắng nóng nhiều mồ hôi, mất nước, tăng huyết áp, đau đỉnh đầu, nóng bứt rứt khó ngủ.
  • Giá đậu xanh: Vị ngọt mát nên giá đậu xanh được dùng chế biến các món ăn hàng ngày thậm chí xay giá đậu ép uống,… Ngoài ra, chúng còn có tác dụng chữa chứng đau đầu chóng mặt, mệt mỏi, cảm sốt, ho đau họng, đau lưng, đau đầu, tiêu chảy do nhiệt dùng đều tốt.
  • Rau má: Vị hơi đắng, tính mát thường được dùng phối hợp thịt vịt hoặc cá nấu canh ăn hoặc xay nước uống… Chữa đau đầu chóng mặt, đau họng, ho khan, mụn nhọt, cảm nóng sốt dùng đều tốt.
  • Đậu xanh: Vị ngọt mát nên đậu xanh dùng để nấu chè, nấu cháo có tác dụng chữa ngoại cảm nội thương nóng sốt đau đầu chóng mặt, mệt mỏi, mụn nhọt miệng khô khát ăn đều tốt.Nước mía vắt chanh là thức uống tuyệt vời ngày hè, trị đau đầu mệt mỏi, cảm sốt, nôn khan…

Xem thêm: Chữa đau đầu chóng mặt không dùng thuốc

Hướng dẫn cách làm 8 món ngon cải thiện đau đầu chóng mặt

1. Canh atiso chân giò

Nguyên liệu:

  • 1 Bông atiso tươi
  • 500g Móng giò heo
  • 2 củ Hành tím
  • 1 muỗng Dầu ăn
  • 1 muỗng Nước mắm
  • 2 muỗng Hạt nêm
  • 1/2 muỗng Tiêu
  • 2 nhánh Ngò rí

Cách làm như sau

  • Chân giò làm sạch, chặt nhỏ ướp với nước mắm, hạt nêm và tiêu trong 15 đến 20 phút. Đem chiên sơ khoảng 2 đến 3 phút.
  • Atiso rửa sạch, cắt các phần đều nhau
  • Đun sôi bông atiso, hạ nhỏ lửa để khoảng 1 tiếng đồng hồ cho bông mềm. Cho chân giò vào nồi atiso, thêm hạt nêm và đun tiếp khoảng 2 đến 3 tiếng.
  • Múc canh ra tô, trang trí thêm ít ngò rí cho đẹp mắt, rắc thêm ít tiêu là có thể dùng

Tác dụng: Đây là món canh cực mát và bỗ dưỡng thích hợp tẩm bổ cho người bị đau đầu.

2. Canh gà lá giang

Nguyên liệu

  • 1 con Gà
  • 1 trái Ớt sừng
  • 1 bó Lá giang
  • 3 cây Sả
  • 1 củ Tỏi
  • 3 cây Ngò om
  • 1 cây Ngò gai
  • 1/2 cây Hành lá
  • 1/2 muỗng Muối
  • 1/2 muỗng Đường trắng
  • 1 muỗng Hạt nêm
  • 1 muỗng Nước mắm
  • 2 muỗng Dầu ăn

Cách làm:

  • Lá giang rửa sạch. Sả cắt khúc, đập dập. Tỏi lột vỏ, băm nhuyễn.
  • Gà chặt miếng vừa ăn, ướp muối, đường, hạt nêm và đầu hành đập dập khoảng 20 phút.
  • Phi thơm tỏi và sả, sau đó cho thịt gà vào xào săn lại.
  • Cho thịt gà đã xào săn vào nồi nước, nấu sôi. Nêm nước mắm cho vừa ăn. Kiểm tra thấy thịt gà đã chín tiếp tục cho lá giang vào nồi. Nước sôi thêm lần nữa thì tắt bếp.
  • Trang trí cho đẹp mắt và thưởng thức

Công dụng: Lá giang có chứa nhiều vitamin, chất khoáng giúp hỗ trợ điều trị chứng đau đầu, kết hợp cùng thịt gà càng làm tăng hiệu quả. Canh gà lá giang vừa giúp kích thích ăn vừa giúp chữa bệnh đau đầu rất tốt.

3. Chè đậu xanh nha đam đường phèn

Nguyên liệu:

  • 300g đậu xanh
  • 500g Nha đam
  • 350g Đường phèn
  • 20g Phổ tai
  • 1 ống Vani
  • 1 muỗng Muối
  • 5ml Nước cốt chanh

Cách làm :

  • Đậu xanh hạt vo sạch, ngâm với nước từ 3 đến 4 tiếng sau đó vớt để ráo nước
  • Rong biển (phổ tai) ngâm cho nở mềm rồi đem rửa sạch, để ráo nước.
  • Nha đam rửa sạch gọt vỏ và rửa sạch nhớt vàng rồi cắt thành hạt lựu, rồi đem xả dưới vòi nước để loại bỏ phần nhớt.
  • Ngâm nha đam với nước lạnh pha với muối và nước cốt chanh trong khoảng 15 phút để nha đam hết đắng và trắng hơn. Sau đó, rửa sạch và để ráo nước, cho đường phèn vào ướp với nha đam, trộn đều để đường ngấm.
  • Đậu xanh đã ngâm vào nồi cùng với nước. Nấu đến khi đậu xanh mềm nhừ thì cho phần đường phèn còn lại vào nồi, khuấy đều đến khi đường tan.
  • Cho nha đam vào, khuấy đều. Khi chè sôi thêm muối và vani để món chè đậm đà và tạo mùi hương cho chè
  • Cuối cùng cho phổ tai vào khuấy đều rồi tắt bếp

Công dụng: Với những người mắc chứng đau đầu lâu năm, thường xuyên ăn đậu xanh có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả, giúp cơ thể hạ nhiệt, xoa dịu hệ thần kinh. Chè đậu xanh nha đam đường phèn ăn vừa mát vừa bổ mà lại cực kì dễ làm

4. Salad rau càng cua

Nguyên liệu:

  • 400g Rau càng cua
  • 1/4 củ Hành tây
  • 200g Cà chua bi
  • 3 quả Trứng vịt
  • 2 muỗng nước mắm
  • 2 muỗng Đường trắng
  • 2 muỗng dầu olive
  • 4 muỗng Nnớc cốt chanh
  • 2 trái ớt
  • 3 tép tỏi

Cách làm:

  • Rửa sạch rau càng cua, ngâm qua nước muối loãng khoảng 10 phút. Sau đó cho rau vào tủ lạnh.
  • Hành tây cắt sợi mỏng, ngâm với giấm đường theo tỉ lệ 1:1:2 rồi cho vào tủ lạnh.
  • Trứng luộc chín, lột vỏ cắt lát mỏng. Cà chua bi cắt đôi.
  • Trộn hỗn hợp nước sốt gồm: nước mắm, đường, dầu ôliu, nước cốt chanh rồi khuấy đều. Tiếp đến cho ớt, tỏi giả nhuyễn vào trộn đều.
  • Khi chuẩn bị ăn thì cho rau càng cua, hành tây, cà chua và nước sốt vào trộn đều.
  • Cho rau đã trộn ra dĩa lúc này mới cho trứng vào như vậy trứng sẽ không bị vỡ nát

Công dụng:  Rau càng cua tuy là rau dại nhưng chứa một lượng lớn các chất dinh dưỡng, vitamin giúp hạn chế cơn đau đầu dai dẳng của rất nhiều người. Món salad càng cua vừa mát, giàu chất xơ lại còn chữa bệnh tốt.

5. Thịt viên bí đỏ sốt cà chua

Nguyên liệu:

  • 250gThịt heo bằm
  • 150g Bí đỏ
  • 4 muỗng Sốt cà chua
  • 2 muỗng Dầu ăn
  • 1 muỗng Nước mắm
  • 1 muỗng Hạt nêm
  • 1 muỗng Đường
  • 1/2 muỗng Tiêu

Cách làm:

  • Bí đỏ gọt vỏ, cắt khúc nhỏ, rửa sạch, cho vào nồi, luộc chín
  • Vo thịt heo bằm thành viên, ấn dẹp, cho bí đỏ vào, vo tròn lại.
  • Cho dầu ăn, sốt cà chua, nước mắm, hạt nêm, đường trắng, tiêu vào nồi, khuấy đều 1 phút. Cho viên thịt heo bằm vào, nấu với lửa nhỏ.
  • Khi thấy viên thịt chín đều, thấm gia vị, tắt bếp. Cho món ăn ra đĩa và ăn cùng với cơm nóng.

Công dụng: Bí đỏ giàu vitamin A, sắt và các chất khác cần thiết cho não bộ. Vì vậy, những ai hay gặp phải triệu chứng đau đầu mà uống thuốc không hết, hãy bổ sung ngay bí đỏ vào bữa ăn hàng ngày.

6. Canh giá đỗ kim chi

Nguyên liệu:

  • 1/2 lít Nước dùng thịt bò
  • 280g Giá đỗ
  • 230g Kim chi cải thảo
  • 1 muỗng Ớt bột
  • 2 muỗng Nước tương
  • 1 muỗng Tỏi băm
  • 1 cây Hành lá
  • 1/4 muỗng Tiêu
  • 1/2 muỗng Muối

Cách làm:

  • Rửa sạch giá đỗ. Kim chi cắt thành khúc.
  • Cho kim chi, nước kim chi, ớt bột và nước tương vào nồi nước dùng thịt bò. Đun sôi. Nấu trong 5 phút.
  • Thêm giá đỗ và tỏi băm nhỏ, đun thêm từ 3 đến 4 phút nữa. Khi giá đỗ chín, thêm hành lá và đun sôi trong 1 phút.

Công dụng: Giá đỗ có chứa nhiều vitamin A, C, E, các khoáng chất khác nhau có tác dụng chữa chứng đau hiệu quả.

Xem thêm:

]]>
https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-an-gi-de-cai-thien-2659/feed/ 0
Giải quyết cơn chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh https://hregulator.net/giai-quyet-con-chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-1316/ https://hregulator.net/giai-quyet-con-chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-1316/#respond Thu, 31 May 2018 02:49:50 +0000 https://hregulator.net/?p=1316 Chóng mặt đau đầu là triệu chứng mà hầu như ai cũng đã từng trải qua. Đối với phụ nữ giai đoạn mãn kinh gặp tình trạng chóng mặt đau đầu thường xuyên gây ảnh hưởng tới sức khỏe và công việc hiện tại. Cùng tìm hiểu những phương pháp cải thiện tình trạng này ở phụ nữ tuổi mãn kinh nhé.

Giải quyết cơn chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh 1

Chóng mặt đau đầu liên quan tới tuổi mãn kinh

Chị em phụ nữ tuổi mãn kinh có thể bị chóng mặt đau đầu ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Đây là kết quả của sự biến động mạnh về nồng độ estrogen trong thời kỳ này khiến cơ thể người phụ nữ bị thay đổi nhanh chóng về cả thể chất và cảm xúc.

Bên cạnh đó, căng thẳng stress và những áp lực trong cuộc sống như chuyện bố mẹ, con cái, chuyện công việc, gánh nặng tài chính,…những căng thẳng đó xảy ra ở đúng tuổi lượng estrogen giảm xuống mức thấp làm cho những triệu chứng chóng mặt đau đầu càng thêm nặng hơn.

Trường hợp lượng estrogen thấp hơn bình thường thân nhiệt cơ thể bạn sẽ rất nhạy cảm với các hoạt động sau:

  • Uống nhiều rượu bia
  • Ăn nhiều đường hoặc bánh kẹo ngọt
  • Hoạt động với cường độ liên tục

Đa số chị em bị đau đầu chóng mặt tuổi mãn kinh có thể quen dần và sống chung với những triệu chứng này. Họ không hiểu nguyên nhân và nghĩ rằng đây là những triệu chứng thông thường như lúc còn trẻ và không đi thăm khám cụ thể. Với những dấu hiệu hoa mắt chóng mặt của tuổi mãn kinh có thể được khắc phục bằng một số cách dưới đây.

Giải quyết tình trạng chóng mặt đau đầu thời kỳ mãn kinh

Chóng mặt đau đầu là triệu chứng của những bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe thì chị em phụ nữ cần tới trung tâm y tế tin cậy để thăm khám cũng như có biện pháp điều trị phù hợp.

Tình trạng chóng mặt đau đầu ở tuổi mãn kinh cải thiện bằng một số biện pháp sau đây:

Thay đổi chế độ ăn uống

Thay đổi chế độ ăn uống 1

Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong việc giảm các triệu chứng chóng mặt đau đầu ở chị em thời kỳ mãn kinh. Cần ăn uống điều độ, ăn các thực phẩm bổ máu, chia nhỏ bữa ăn trong ngày vừa giúp giảm cân hiệu quả vừa giúp ổn định đường huyết.

Chị em cần bổ sung nhiều hoa quả tươi, rau xanh để tăng cường vitamin, bổ sung collagen giúp cân bằng nội tiết estrogen từ các loại ngũ cốc như đậu nành, yếu mạch,… Cơ thể của bạn phải nhận được đầy đủ các khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết để chống lại các hậu quả của mất cân bằng hormon trong thời kỳ mãn kinh. Các sản phẩm rất quan trọng giàu canxi, magie và vitamin E như đỗ, lạc và rau xanh.

Uống nhiều nước

Cần bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể vì mất nước có thể gây ra tình trạng đau đầu, chóng mặt và mất sức. Ít nhất một ngày bạn nên uống 8 cốc nước để đảm bảo cơ thể luôn sẵn sàng chống lại cơn chóng mặt và các triệu chứng khác.

Yoga

Yoga 1

Đã từ lâu yoga được coi là biện pháp tốt giúp làm tăng khả năng giữ thăng bằng. Bên cạnh đó, lợi ích của phương pháp này giúp chị em phụ nữ thư giãn và làm stress.

Các hormon

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng chóng mặt trong thời kỳ mãn kinh là sự mất cân bằng hormone. Do đó biện pháp hữu hiệu nhất để chống lại các triệu chứng thời kỳ mãn kinh là điều chỉnh cân bằng hormone. Trong một vài trường hợp, sử dụng liệu pháp hormon thay thế có thể giúp thoát khỏi các cơn chóng mặt.

Tập luyện thể dục hàng ngày

Các bài tập thở điều hòa, đi bộ, chạy, bơi hay đạp xe đạp không cần phải ở cường độ cao cũng có thể giúp nữ giới cải thiện tình trạng và vượt qua giai đoạn khó khăn này. Cần lưu ý, tránh các hoạt động mạnh trước khi đi ngủ vì nó có thể kích thích các cơn bốc hỏa và vã mồ hôi.

Xem thêm:

Một số phương pháp cải thiện tại nhà

Với triệu chứng chóng mặt đau đầu ở tuổi mãn kinh chị em có thể thực hiện một số biện pháp cải thiện tại nhà như sau:

  • Dầu oải hương: Là chất phổ biến chống lại cơn chóng mặt, thấm dầu vào chiếc khăn tay và đưa lên mũi ngửi khi cần. Dầu oải hương đã được sử dụng khi chóng mặt, ngất xỉu vì mùi của nó rất dễ chịu.
  • Trộn nước cam vắt, một dúm muối và một dúm bột tiêu đen vào trong nước. Đồ uống này giúp giảm các cơn chóng mặt.
  • Hỗn hợp từ mật ong và giấm táo là một loại dược phẩm thiên nhiên tốt dành cho người bị chóng mặt.
  • Mát-xa làm giảm căng thẳng và stress, làm tăng cung cấp máu. Với những người bị chóng mặt thì mát-xa là biện pháp mang lại hiệu quả tốt.

Lưu ý: Thay đổi lối sống và chế độ ăn giúp bạn cải thiện các cơn chóng mặt đau đầu và các tác dụng phụ khác của sự mất cân bằng hormone.  Dù cơn chóng mặt của mãn kinh có là triệu chứng bình thường thì các cơn chóng mặt thường xuyên có thể là dấu hiệu của vấn đề nào đó nghiêm trọng hơn. Đừng xem thường các triệu chứng này, hãy tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kịp thời và chính xác.

Giải pháp an toàn cho chị em giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh:

PM H-Regulator giúp kiểm soát hội chứng tiền kinh nguyệt và mãn kinh, giúp cân bằng hormone và cải thiện hệ xương, tim mạch.

Thành phần từ hạt đậu nành và cao khô quả Vitex Agnus castus, H-Regulator giúp:

  • Giảm tần suất và mức độ của các cơn bốc hỏa và toát mồ hôi ở thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh.
  • Giảm các biểu hiện khó chịu về mặt tâm lý thường gặp trong thời kỳ tiền kinh nguyệt, mãn kinh (do thay đổi hoc môn) như thay đỏi tâm trạng, dễ cáu giận, đau đầu. Giảm đau tức ngực
  • Hỗ trợ điều trị loãng xương.
]]>
https://hregulator.net/giai-quyet-con-chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-1316/feed/ 0
Chữa đau đầu chóng mặt không dùng thuốc https://hregulator.net/chua-dau-dau-chong-mat-khong-dung-thuoc-2287/ https://hregulator.net/chua-dau-dau-chong-mat-khong-dung-thuoc-2287/#respond Tue, 29 May 2018 07:25:40 +0000 https://hregulator.net/?p=2287 Đau đầu chóng mặt là dấu hiệu gặp khá phổ biến hiện nay nhất là trong xã hội hiện đại. Đau đầu chóng mặt do bệnh lý nào đó hoặc đơn giản chỉ do tác động từ cuộc sống, công việc hàng ngày. Với tình trạng đau đầu chóng mặt do bệnh lý gây nên người bệnh cần được thăm khám và điều trị cụ thể. Với những trường hợp đơn giản có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây.

Chữa đau đầu chóng mặt không dùng thuốc 1

Những nguy hiểm khi bị chóng mặt đau đầu?

Đau đầu chóng mặt tiềm ẩn nhiều tác động gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh chẳng hạn như:

  • Nguy cơ cao bị suy giảm trí nhớ khi thường xuyên bị đau đầu chóng mặt
  • Gây ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh
  • Khởi điểm cho nhiều bệnh lý khác như huyết áp thấp, tiểu đường,…

Chữa đau đầu chóng mặt không cần thuốc

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau đầu chóng mặt, dưới đây là một số cách chữa đau đầu chóng mặt tạm thời để giảm triệu chứng này mà không cần dùng tới thuốc:

Nằm nghỉ ngơi thư giãn

Nằm nghỉ ngơi thư giãn 1

Khi bị đau đầu chóng mặt bạn không thể tập trung làm gì được do đó việc đầu tiên nên làm là tìm một phòng kín sau đó nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể. Một lúc sau bạn sẽ cảm thấy bớt chóng mặt và nhức đầu. Trường hợp nếu bạn đang làm việc có thể nằm nghỉ ngơi tại chỗ, nhắm mắt và thưu giãn cho tới khi có thể hoạt động trở lại bình thường.

Massage

Bên cạnh việc nghỉ ngơi bạn có thể massage vùng da đầu, trán, thái dương để giảm bớt mệt mỏi. Có thể tham khảo cách chữa đau đầu chóng mặt của người Ấn Độ:

  • 2 ngón tay trỏ ở phía đuôi 2 bên, di chuyển nhẹ nhàng theo vòng tròn xuống dưới hai thái dương.
  • Đổi chiều vòng tròn và lặp lại như vậy từ 5-10 lần sẽ giúp giảm cơn đau đáng kể

Đây là phương pháp dễ thực hiện và mang lại hiệu quả rõ rệt, do đó bạn có thể thực hiện khi nào có cơn đau đầu xảy ra.

Dùng dầu bạc hà hoặc dầu thơm

Dùng dầu bạc hà hoặc dầu thơm 1

Khi đau đầu, chóng mặt bạn chỉ cần dùng một lượng nhỏ tinh dầu bạc hà xoa vào 2 bên thái dương. Cảm giác tê tê, tưoi mát của bạc hà khiến tinh thần của bạn thư giãn, thoải mái, cảm giác đau đầu chóng mặt cũng sẽ giảm dần.

Một số loại tinh dầu thơm khác như oải hương, chanh, bưởi, cà phê,…cũng có tác dụng giống với tinh dầu bạc hà.

Xoa bóp bấm huyệt

Phương pháp này được khá nhiều người ưa chuộng, bạn có thể cho thêm chút dầu gió để xoa bóp và đánh gió. Tiến hành bấm huyệt đặc biệt là huyệt ở 2 bên thái dương. Dùng tay day huyệt theo vòng tròn từ 2 bên thái dương đi lên trán và kết thúc tại điểm giao giữa 2 chân mày.

Phương pháp này giúp đầu óc được thư giãn, tăng tuần hoàn máu lên não đồng thời giúp bạn xua tan những cơn đau đầu chóng mặt khá nhanh chóng.

Chườm khăn nóng hoặc lạnh

Chườm khăn nóng hoặc lạnh khiến cho dây thần kinh và mạch máu co giãn tốt hơn giúp máu lưu thông lên não tốt từ đó cơn đau đầu giảm rõ rệt. Cách thực hiện này khá đơn giản đặc biệt khi có cơn đau đầu xảy ra vào đêm.

Tắm nước ấm

Tắm nước ấm 1

Bằng cách để vòi hoa sen dội thẳng vào gáy hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm giúp bạn đả thông các mạch máu toàn thân, vùng vai gáy và mạch máu trên đầu. Việc này giúp cơ thể bạn cảm thấy thư thái và nhanh chóng giảm đi các cơn đau đầu.

Thay đổi lối sống ngăn ngừa chóng mặt

Để hạn chế đau đầu chóng mặt, bạn cần thay đổi lối sống cụ thể như:

  • Ngủ ở tư thế đầu gối cao: Chứng chóng mặt xảy ra khi các tinh thể canxi cacbonat siêu nhỏ bên trong trong tai của bạn bị di chuyển vị trí vốn có, phá vỡ sự cân bằng của bạn và gây ra cảm giác khó chịu, chóng mặt. Ngủ thẳng lưng thay vì nằm một bên, kê gối cao để tránh tình trạng chóng mặt khi thức dậy.
  • Không cúi thấp đầu dưới vai: Vì chuyển động này có thể gây ảnh hưởng tới các tinh thể sâu bên trong tai và dẫn tới chóng mặt. Trường hợp bạn phải nhặt vật gì đó từ dưới đất lên, nên gập gối hoặc ngồi hẳn xuống để nhặt chứ không nên uốn cong người. Lưu ý, không nên tập bài tập đòi hỏi phải lộn ngược hoặc uốn cong về phía trước.
  • Không kéo giãn cổ quá mức: Ví dụ như ngẩng lên cao, quay sang trái hay phải,…Thay vì vây, hãy di chuyển từ từ và cố gắng xoay người theo nếu được.
  • Tránh động tác đột ngột: Những động tác bất ngờ như giật ngược, ngẩng lên, đứng dậy,…có thể là nguyên nhân dẫn tới chóng mặt. Không nên tham gia các trò chơi mạo hiểm như tàu lượn,…hoặc các trò tương tự. Tránh các môn thể thao cần phải hoạt động cao. Tốt nhất là nên bơi lội, đi bộ và chạy bộ.
  • Không hút thuốc lá vì chúng làm giảm hiệu quả điều trị chứng chóng mặt
  • Kiểm tra mắt vì chứng chóng mặt có thể khiến thị giác ngày càng kém, do đó điều quan trọng là thường xuyên kiểm tra chúng. Nếu thị lực của bạn vốn đã kém thì hãy chắc chắn là luôn mang kính hoặc uống thuốc điều trị phù hợp.
  • Cần có chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế caffein và muối vì có thể làm nặng thêm triệu chứng chóng mặt.
  • Cần có một chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp, các bài tập thư giãn đơn giản và đi bộ cũng có thể giúp làm giảm bớt các triệu chứng chóng mặt.

Xem thêm:

Các bước thu giãn làm dịu chứng đau đầu chóng mặt

Thư giãn giúp bạn giảm nhịp tim, hạ huyết áp, giúp điều hòa hô hấp. Kỹ thuật thư giãn có thể thực hiện thường xuyên giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Phương pháp thư giãn để giảm đau đầu khá đơn giản qua các bước như sau:

Bước 1

Tìm địa điểm yên tĩnh hoặc ngồi hoặc nằm theo tư thế thoải mái

Bước 2

Nhắm mắt lại để quan sát toàn thân, tránh nghĩ tới những phiền toái trong cuộc sống. Hãy tập trung vào các vùng trên cơ thể mà bạn để ý có tình trạng căng cơ, cố gắng thư giãn các vùng ấy như cổ, hai vai chẳng hạn.

Bước 3

Chú ý đến hơi thở, thở sâu qua đường mũi, chú trọng tới từng hơi thở. Thư giãn vùng miệng, quai hàm để cho lưỡi bạn thả hơi từ vòm miệng xuống.

Bước 4

Để cho hơi thở của bạn ngày càng sâu hơn, dài hơn và chậm hơn, rồi mở rộng hơi thở ra hít vào thật sâu. Hãy chắc rằng hơi thở của bạn thấm sâu xuống bụng dưới. Khi tâm trí bạn đi lan man, hãy đưa nó quay lại tập trung vào hơi thở của bạn.

Bước 5

Sau chừng 5 phút, hãy nhẹ nhàng động đậy cơ thể. Mở mắt ra rồi từ từ đứng lên hoặc ngồi dậy một cách thận trọng. Chắc rằng cơn đau đầu chóng mặt sẽ qua đi và bạn sẽ thấy thư thái và cơ thể khỏe khoắn hơn.

]]>
https://hregulator.net/chua-dau-dau-chong-mat-khong-dung-thuoc-2287/feed/ 0
Chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh – Nên làm gì? https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-nen-lam-gi-1307/ https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-nen-lam-gi-1307/#respond Tue, 29 May 2018 02:10:18 +0000 https://hregulator.net/?p=1307 Giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh là một sự chuyển tiếp mà tất cả phụ nữ phải trải qua trng cuộc đời kèm theo đó là những dấu hiệu thay đổi ở cơ thể và cảm xúc. Nhiều phụ nữ phải chịu những rối loạn không hề mong muốn như tình trạng kinh nguyệt bất thường, người nóng bừng, thay đổi tâm trạng, thậm chí đau đầu chóng mặt người chị em rất mệt mỏi. Tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng này và biện pháp cải thiện cho chị em tuổi mãn kinh.

Chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh - Nên làm gì? 1

Nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt phụ nữ thời kỳ mãn kinh

Nguyên nhân nội tiết:

Có sự liên quan giữa đau đầu chóng mặt với mãn kinh. Các trung tâm kiểm soát thăng bằng của một người bao gồm tai, mắt, thần kinh giác quan và cơ thể cần ít nhất 2 trung tâm hoạt động để duy trì sự thăng bằng. Nếu trung tâm kiểm soát hoạt động không bình thường hoặc não không thể xử lý được thông tin gây ra chóng mặt cùng với sự mất cân bằng. Đôi khi triệu chứng đau đầu chóng mặt là kết quả của sự biến động mạnh về nồng độ estrogen trong thời kỳ này khiến cơ thể phụ nữ thay đổi nhanh chóng. Estrogen ảnh hưởng tới hoạt động của não bộm sự thiếu hụt estrogen làm ảnh hưởng tới chức năng của nó và gây nên tình trạng chóng mặt.

Căng thẳng trong cuộc sống khiến cho não bộ phải hoạt động mạnh hơn như chuyện công việc áp lực, chuyện gia đình,…Tình trạng căng thẳng xảy ra ở độ tuổi này khiến estrogen càng giảm xuống mức thấp hơn khiến các triệu chứng tuổi mãn kinh càng thêm trầm trọng. Khi lượng estrogen xuống mức thấp cơ thể sẽ nhạy cảm với các hoạt động sau nên chị em cần tránh:

  • Ăn quá nhiều đường
  • Uống chất cồn như bia rượu
  • Hoạt động với cường độ liên tục như chạy bộ, leo cầu thang,…

Nguyên nhân mãn kinh:

Trong thời kỳ mãn kinh chính sự lo âu thở gấp khiến chị em bị đau đầu đồng thời kích thích các cơn chóng mặt. Có nhiều chị em có biểu hiện rất nặng và không dám ra ngoài vì sợ ngã do mất thăng bằng.

Nguyên nhân khác:

Một số chị em vì sợ béo mà có chế độ ăn uống khắt khe để giả cân. Đói khiến mất sức và gây chóng mặt. Cũng có thể do uống không đủ nước.

Bên cạnh đó, đau đầu chóng mặt bên cạnh nguyên nhân mãn kinh còn có thể là hậu quả của hàng loạt các yếu tố như huyết áp không ổn định, giảm nồng độ đường trong máu và các bệnh truyền nhiễm do virus.

Xem thêm: Đau đầu chóng mặt là dấu hiệu bệnh gì?

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Phần lớn các trường hợp phụ nữ bị đau đầu chóng mặt thời kỳ mãn kinh không cần can thiệp y tế. Nhưng một số trường hợp là dấu hiệu bệnh lý tiền ẩn cần được can thiệp. Chị em phụ nữ cần liên hệ với bác sĩ nếu có bất kỳ rối loạn nào dưới đây kèm theo chóng mặt:

  • Rối loạn vận ngôn hoặc giảm thị giác
  • Ngất xỉu hoặc mất ý thức
  • Tức ngực, khó thở, thở nhanh
  • Co giật
  • Sốt
  • Nôn liên tục
  • Tê tay chân
  • Cứng cổ
  • Chấn thương đầu
  • Các vấn đề về thính giác

Biện pháp cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt thời kỳ mãn kinh

Uống đủ nước: Do đổ mồ hôi quá nhiều vào ban đêm khi xuất hiện những cơn nóng bừng trong người, chị em cần uống thêm nước. Cố gắng uống 1 – 2 lít nước/ngày để hạn chế đáng kể những rối loạn do mãn kinh mang lại

Biện pháp cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt thời kỳ mãn kinh 1

Bổ sung đủ nước cho cơ thể để cải thiện tình trạng chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh

Chế độ ăn uống: Có một chế đọ ăn uống nhiều quả tươi, rau xanh để bổ sung vitamin, collagen, cân bằng nội tiết tố estrogen từ các loại ngũ cốc như đậu nành, đậu tương, yến mạch,…

Hạn chế dùng muối: Giảm lượng muối ăn vào sẽ kiểm soát được huyết áp, ngăn không co dịch tích tụ trong tai và giảm nguy cơ chóng mặt.

Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh xa stress, cần có chế độ nghỉ ngơi đầy đủ, cố gắng ngủ đủ 8 giờ vào đêm để có đủ năng lượng làm việc cho ngày hôm sau

Không hút thuốc lá và hạn chế sử dụng rượu bia: Hút thuốc lá không tốt cho mọi lứa tuổi đặc biệt là ở tuổi mãn kinh, uống nhiều rượu càng làm tăng triệu chứng chóng mặt đau đầu

Tập thể dục đều đặn: Tập thể dục hàng ngày giúp duy trì một cơ thể khỏe mạnh và kiểm soát sự  mất cân bằng hormone. Bên cạnh đó, tập thể dục hàng ngày còn giúp giảm căng thẳng.

Biện pháp cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt thời kỳ mãn kinh 2

Bịt tai và nhắm mắt: Khi một phụ nữ bị chóng mặt do mãn kinh, có thể làm giảm triệu chứng bằng cách bịt tai và nhắm mắt lại. Đó là một cách đơn giản để ngăn chặn cơn chóng mặt trước khi nó trở nên nghiêm trọng hơn.

Tắm hoặc tắm nóng: Tắm giúp bạn trở nên thoải mái và tập trung hơn kà tắm nóng hoặc vòi hoa sen.

Giữ ổn định vị trí cơ thể và tập trung: Nếu bạn thấy chóng mặt trong khi đứng, hãy tìm một bức tường hoặc một chiếc ghế gần đó để ngồi xuống. Nếu có ai đó ở xung quanh bạn hãy yêu cầu họ giúp đỡ cho tới khi chóng mặt giảm. Tập trung là quan trọng, vì vậy hãy tập trung suy nghĩ vào một đối tượng điều này sẽ khôi phục sự thăng bằng và giúp bạn trở lại bình thường.

Tránh các hoạt động dán mắt quá lâu: Hạn chế tiếp xúc quá lâu với màn hình máy tính, truyền hình, đọc ipad trong một khoảng thời gian dài vì chúng có thể gây ra chóng mặt thời kì mãn kinh.

Giải pháp an toàn cho chị em giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh:

PM H-Regulator giúp kiểm soát hội chứng tiền kinh nguyệt và mãn kinh, giúp cân bằng hormone và cải thiện hệ xương, tim mạch.

Thành phần từ hạt đậu nành và cao khô quả Vitex Agnus castus, H-Regulator giúp:

  • Giảm tần suất và mức độ của các cơn bốc hỏa và toát mồ hôi ở thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh.
  • Giảm các biểu hiện khó chịu về mặt tâm lý thường gặp trong thời kỳ tiền kinh nguyệt, mãn kinh (do thay đổi hoc môn) như thay đỏi tâm trạng, dễ cáu giận, đau đầu. Giảm đau tức ngực
  • Hỗ trợ điều trị loãng xương.
]]>
https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-tuoi-man-kinh-nen-lam-gi-1307/feed/ 0
Chóng mặt, đau đầu là dấu hiệu bệnh gì? https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-la-dau-hieu-benh-gi-2282/ https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-la-dau-hieu-benh-gi-2282/#respond Mon, 28 May 2018 07:18:53 +0000 https://hregulator.net/?p=2282 Chóng mặt đau đầu là triệu chứng khá thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Tình trạng này nếu gặp một vài lần thì không đáng lo ngại nhưng nếu xuất hiện thường xuyên thì đây là dấu hiệu cảnh báo những dấu hiệu bất ổn về sức khỏe. Vậy chóng mặt đau đầu là triệu chứng của bệnh gì?

Chóng mặt, đau đầu là dấu hiệu bệnh gì? 1

Dấu hiệu chóng mặt đau đầu cảnh báo bệnh gì?

Hầu như ai cũng từng gặp phải tình trạng chóng mặt đau đầu, trong nhiều trường hợp triệu chứng này là dấu hiệu của những bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Chóng mặt đau đầu thường là dấu hiệu của những bệnh lý dưới đây:

1. Huyết áp thấp

Những người bị huyết áp thấp thường xuyên bị rơi vào tình trạng chóng mặt, nhức đầu, người sây sẩm. Nguyên nhân do áp lực máu thấp khiến khả năng đẩy máu tới các cơ quan trên cao trở nên khó khăn hơn.

2. Tình trạng thiếu máu

Thiếu mái khiến cho tổng lượng máu trong cơ thể ở mức thấp, máu tuần hoàn tới các cơ quan trong đó có não bộ không đủ khiến cơ thể cảm thấy chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, tim đập nhanh, hồi hộp,… Thiếu máu rất nguy hiểm nếu không được can thiệp kịp thời đặc biệt là thiếu máu não khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ tai biến, đột quỵ rất cao.

3. Thoái hóa đốt sống cổ

Là tình trạng xương, đĩa đệm, dây chằng ở cổ bị thoái hóa, thay đổi hình dạng và kích thước. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên như công việc lao động nặng nhọc, hoạt động thể thao, tuổi tác. Khi đốt sống cổ bị chèn ép vào động mạch dẫn máu lên não gây hoa mắt, chóng mặt, đau đầu. Bên cạnh đó, người bệnh còn có các triệu chứng như: Đột nhiên cứng đau gáy, đau mỏi vai gáy, đốt sống cổ các cơn đau lan rộng sang cánh tay, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng, đau nhức hai bên hốc mắt

4. Xơ vữa động mạch dẫn máu lên não

Lòng động mạch dẫn máu lên não bị thu hẹp do các mảng xơ vữa ở bên trong gây cản trở máu cung cấp tới não khiến người bệnh bị nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, mất ngủ, da xanh tái, khả năng tập trung kém.

5. Rối loạn tiền đình

Tiền đình có vị trí nằm ở phía sau ốc tai có vai trò điều chỉnh thăng bằng về tư thế, điệu bộ và các cử động khác của cơ thể ví dụ như mắt, đầu và thân mình. Rối loạn tiền đình khiến mất cân bằng về tư thế, thường xuyên bị chóng mặt, nhức đầu, ù tai, buồn nôn, mệt mỏi, khó khăn trong việc di chuyển cơ thể. Khhi mắc bệnh cần điều trị càng sớm càng tốt để tránh di chứng bị mất thăng bằng, hoa mắt, tay chân run rẩy, suy yếu sức khỏe do bệnh lý gây ra.

Bên cạnh đó, chóng mặt đau đầu còn do một số nguyên nhân khác gây nên như khối u não, đau nửa đầu, dị dạng mạch máu, chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh…

Tìm hiểu thêm: Chóng mặt đau đầu tuổi mãn kinh

Biện pháp điều trị chóng mặt đau đầu

Để đẩy lùi tình trạng chóng mặt đau đầu một cách hiệu quả người bệnh cần phải đến trung tâm y tế chuyên khoa để được thăm khám, kiểm tra bệnh, xác định chính xác nguyên nhân để được điều trị hiệu quả.

Bên cạnh đó, cần có chế độ vận động và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để có sức khỏe tốt, thư giãn đầu óc bằng những chuyến du lịch. Không nên ngồi nhiều giờ trên máy tính, giảm bớt áp lực công việc và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.

Cần lưu ý tới chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tránh bỏ bữa, lựa chọn những loại thực phẩm rau quả có màu sắc đậm, thịt, sữa, trứng. Người bị đau đầu chóng mặt cần tăng cường cung cấp nhiều vitamin và các chất quan trọng như canxi, sắt, vitamin A, B1….

Thực hiện một số phương pháp tập luyện như thiền, yoga, tập dưỡng sinh để thúc đẩy tuần hoàn máu tránh đau đầu, chóng mặt

Không nên tùy ý sử dụng thuốc giảm đau bởi chúng khiến nguy cơ đau đầu chóng mặt diễn ra thường xuyên hơn

Với tình trạng chóng mặt đau đầu do mãn kinh,  PM H-Regulator giúp kiểm soát hội chứng tiền kinh nguyệt và mãn kinh, giúp cân bằng hormone và cải thiện hệ xương, tim mạch.

Thành phần từ hạt đậu nành và cao khô quả Vitex Agnus castus, H-Regulator giúp:

  • Giảm tần suất và mức độ của các cơn bốc hỏa và toát mồ hôi ở thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh.
  • Giảm các biểu hiện khó chịu về mặt tâm lý thường gặp trong thời kỳ tiền kinh nguyệt, mãn kinh (do thay đổi hoc môn) như thay đỏi tâm trạng, dễ cáu giận, đau đầu. Giảm đau tức ngực
  • Hỗ trợ điều trị loãng xương
]]>
https://hregulator.net/chong-mat-dau-dau-la-dau-hieu-benh-gi-2282/feed/ 0
Đau đầu chóng mặt là bệnh gì? Nguyên nhân và điều trị https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-la-benh-gi-1297/ https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-la-benh-gi-1297/#respond Mon, 28 May 2018 03:30:47 +0000 https://hregulator.net/?p=1297 Đau đầu chóng mặt là triệu chứng gặp khá phổ biến trong cuộc sống, nhiều người còn chủ quan với triệu chứng này mà không tìm hiểu nguyên nhân. Trong nhiều trường hợp đau đầu chóng mặt là dấu hiệu của những bệnh lý ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt là gì? Biện pháp khắc phục tình trạng trên? Cùng tìm hiểu những thôgn tin cơ bản dưới đây để có cách phòng và điều trị hiệu quả.

Đau đầu chóng mặt là bệnh gì? Nguyên nhân và điều trị 1

Nguyên nhân khiến bạn hay bị đau đầu chóng mặt

Nguyên nhân gây đau đầu được chia làm 2 loại cơ bản: Đau đầu nguyên phát và thứ phát

Đau đầu nguyên phát: Hiện tượng nhức đầu chóng mặt do sự co giãn của các mạch máu trong não và các hóa chất trung gian tiết ra từ sợi thần kinh nằm quanh đó. Não thiếu oxy và dưỡng chất, các động mạch giãn nở để phản ứng làm căng sợi dây thần kinh xung quanh tiết ra các hóa chất gây viêm đau, làm mạch máu thêm giãn nở khiến cơn đau càng trở thêm nặng hơn. Tình trạng này thường gặp ở người cao tuổi mạch máu đã yếu và giảm tính đàn hồi. Người trẻ hiện nay cũng dễ có các triệu chứng này do ngồi một chỗ làm việc quá lâu, cơ thể ít vận động hoặc do áp lực công việc khiến stress thường xuyên khiến hệ thần kinh yếu đi dễ gặp các cơn đau hơn.

Đau đầu thứ phát: Người bệnh đau đầu chóng mặt do các bệnh lý như viêm xoang, cao huyết áp,… Nguyên nhân do một số bệnh lý nguy hiểm như chấn thương sọ não, u não, viêm màng não, xuất huyết dưới màng nhện,…Việc sử dụng phương pháp điều trị cần có sự hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh không được tự ý điều trị.

Đau đầu chóng mặt kéo dài dẫn tới tình trạng suy giảm trí nhớ ảnh hưởng lớn tới công việc và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh luôn mệt mỏi, stress nặng. Để có biện pháp điều trị phù hợp cần tìm ra căn nguyên của tình trạng này. Dưới đây là một số bệnh lý có các biểu hiện đau đầu chóng mặt:

1. Thoái hóa đốt sống cổ

Người bệnh thường bị đau đầu chóng mặt, cơn đau nuhức kéo dài từ gáy lên đầu, từ cổ xuống bả vai hoặc hai bên. Trường hợp có khi còn bị tê liệt tay. Đầu óc không thể tập trung làm việc và học tập được. Đây là bệnh mãn tính nhưng ngày càng trẻ hóa và lan rộng.

2 Rối loạn tiền đình

Nhân tiền đình ở  hệ thần kinh bị tổn thương ảnh hưởng tới nhiều chức năng của các hệ khác như tuyến giáp, tuần hoàn, thần kinh,… Người bệnh thường bị đau đầu chóng mặt khi vận động sẽ thấy đau nhức ở đầu, mắt và choáng váng. Với những người rối loạn tiền đình khả năng bị đột quỵ cao hơn người bình thường rất nhiều lần.

3. Ngưng thở khi ngủ

Người bệnh đau đầu chóng mặt, buồn ngủ cả ngày mặc dù đã ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày mà không bị ngắt quãng giữa chừng. Người bệnh luôn trong trạng thái đau đầu chóng mặt mà không thể tập trung làm việc được mặc dù giờ giấc sinh hoạt rất chuẩn. Khi mắc chứng bệnh ngưng thở khi ngủ sẽ làm cho người bệnh ngáy, đang ngủ có thể bị ngưng thở một lúc sau đó thở mạnh. Bệnh vô cùng nguy hiểm đặc biệt là khi về già.

4. Bệnh lý về huyết áp

Người bị huyết áp thấp cơ thể luôn mệt mỏi, choáng váng đôi khi có những cơn đau đầu ngắn nhưng đau một lúc là hết. Đối với những người bị huyết áp cao có nguy cơ mắc kèm các triệu chứng về bệnh tim mạch, hệ tuần hoàn máu yếu và thường bị đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi.

5. Thiểu năng tuần hoàn não

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau đầu chóng mặt kéo dài. Do thiếu máu lên não làm giảm khả năng làm việc cũng như học tập. Nếu chủ quan không điều trị bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đặc biệt là tai biến mạch máu não. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này do:

  • Xơ vữa động mạch
  • Thoái hóa đốt sống cổ
  • Do các cục máu đông
  • Các bệnh về tim
  • Thiếu máu,…

Người bệnh bị đau đầu kèm hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu chóng mặt kéo dài, rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng, dễ cáu bẳn, giảm tư duy và logic, trí nhớ suy giảm.

Làm gì để khắc phục tình trạng đau đầu chóng mặt?

Để cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt dưới đây là một số lời khuyên hữu ích:

Thường xuyên đi khám bác sỹ để theo dõi tình trạng sức khỏe của mình, có những biện pháp để cải thiện tình trạng đau đầu chóng mặt xảy ra. Đau đầu chóng mặt do bệnh lý cần đi khám cụ thể và có phương pháp điều trị phù hợp.

Vận động và tập luyện thể dục thể thao dể có sức khỏe tốt, đầu óc thư giãn bằng cách đi du lịch. Hạn chế ngồi nhiều giờ liền trên máy tính, giảm bớt áp lực công việc và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp cơ thể khỏe mạnh và tinh thần thoải mái.

Chế độ ăn tăng cường cung cấp vitamin và các chất khác quan trọng với cơ thể như sắt, canxi, vitamin A, B1,…

Khi bị đau đầu chóng mặt người bệnh cần dừng mọi hoạt động và nghỉ ngơi để tình trạng này đỡ hơn. Bên cạnh đó, cần lưu ý không nên tùy tiện dùng các loại thuốc giảm đau vì chúng làm cho nguy cơ đau đầu chóng mặt diễn ra ngày một nhiều hơn.

Theo thống kê, có tới 90% nguyên nhân đau đầu chóng mặt là do thiếu máu lên não. Vì thế, chúng ta cần tăng cường bổ sung những thực phẩm tốt cho máu và não của cơ thể

Biện pháp giảm đau đầu chóng mặt tại nhà

Tình trạng đau đầu chóng mặt do nhiều nguyên nhân khác nhau do đó người bệnh cần đến trung tâm y tế tin cậy để thăm khám cũng như có biện pháp điều trị kịp thời. Dưới đây chúng tôi giới thiẹu một số cách chữa đau đầu chóng mặt tạm thời để giảm các triệu chứng gây khó chịu này mà không cần dùng tới thuốc.

Thư giãn và nghỉ ngơi tại chỗ

Thư giãn và nghỉ ngơi tại chỗ 1

Khi bị đau đầu chóng mặt bạn không thể tập trung làm được gì nữa. Do vậy, điều cần thiết lúc này là người bệnh cần tìm chỗ nghỉ ngơi, thư giãn để bớt đau đầu và chóng mặt. Nếu đạng trong lúc làm việc, có thể ngồi tại chỗ, nhắm mắt thư giãn cho tới khi có thể hoạt động trở lại bình thường.

Massage

Massage 1

Bên cạnh việc nghỉ ngơi, người bệnh có thể massage vùng da đầu hoặc mặt, trán, thái dương để giảm bớt những cơn đau đầu khiến bạn khó chịu. Có thể học theo cách chữa đau đầu chóng mặt của người Ấn Độ như sau massage hay bài tập yoga theo vòng tròn:

  • Đặt 2 ngón tay trỏ ở phía đuôi 2 bên, di chuyển nhẹ nhàng theo vòng tròn xuống dưới hai thái dương.
  • Đổi chiều vòng tròn và lặp lại như vậy từ 5-10 lần sẽ giúp giảm cơn đau đáng kể.

Đây là phương pháp dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả rõ rệt, có thể thực hiện khi có cơn đau đầu xảy ra nhé.

Dầu bạc hà, dầu thơm

Dùng một lượng nhỏ tinh dầu bạc hà xoa vào 2 bên thái dương khi bị đau đầu chóng mặt giúp bạn có cảm giác thư giãn, thoải mái hơn đồng thời các triệu chứng giảm sau khoảng 15 – 20 phút

Bạn cũng có thể chọn các loại tinh dầu khác như oải hương chanh, bưởi, cà phê,…có tác dụng giống với tinh dầu bạc hà.

Chườm khăn nóng hoặc lạnh

Chườm khăn nóng hoặc lạnh 1

Chườm khăn nóng hoặc lạnh giúp cho các dây thần kinh và mạch máu co giãn tốt hơn, máu lưu thông lên não tốt và các cơn đau đầu giảm rõ rệt sau đó. Cách này khá đơn giản và mang lại hiệu quả đặc biệt là khi cơn đau xảy ra vào đê, chườm khăn là biện pháp khắc phục nhanh nhất.

Tắm nước ấm

Tắm nước ấm bằng cách để vòi hoa sen dội thẳng vào gáy hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm giúp đả thông các mạch máu toàn thân, vùng vai gáy và mạch máu trên đầu. Cơ thể thư giãn và giảm bớt cảm giác đau đầu. Để hiệu quả hơn, bạn có thể đun nước ấm với một chút lá bạc hà, tinh dầu từ vỏ bưởi, lá sả

Tắm nước ấm 1

Xoa bóp bấm huyệt

Có thể thêm chút dầu gió để xoa bóp và đánh gió. Tiến hành bấm huyệt đặc biệt là huyệt ở hai bên thái dương, dùng tay day huyệt theo vòng tròn từ 2 bên thái dương đi lên trán và kết thúc tại điểm giao giữa 2 chân mày. Phương pháp này giúp đầu óc thư giãn, tăng tuần hoàn máu lên não đồng thời xua tan các cơn đau đầu, chóng mặt.

Xem thêm:

]]>
https://hregulator.net/dau-dau-chong-mat-la-benh-gi-1297/feed/ 0