PM H-regulator https://hregulator.net Thuốc cho phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh Tue, 29 Mar 2022 02:14:05 +0000 vi hourly 1 Những dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt cần lưu ý https://hregulator.net/dau-hieu-roi-loan-kinh-nguyet-2739/ https://hregulator.net/dau-hieu-roi-loan-kinh-nguyet-2739/#respond Mon, 09 Jul 2018 02:00:32 +0000 https://hregulator.net/?p=2739 Đối với hầu hết phụ nữ, kinh nguyệt xảy ra theo một chu kì thường xuyên và ổn định, có thể đoán trước được. Khoảng thời gian từ ngày đầu tiên của chu kì thứ nhất đến ngày đầu tiên của chu kì tiếp theo thường từ 21-35 ngày. Tuy nhiên, ở một số phụ nữ, chu kì kinh nguyệt có thể dài hơn, ngắn hơn, rất khó để dự đoán ngày hành kinh tiếp theo – đó là biểu hiện của rối loạn chu kì kinh nguyệt. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn những dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt này.

Những dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt cần lưu ý 1

Dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt thường gặp ở nữ giới?

Kỳ kinh đến sớm (chu kì kinh ngắn)

Đây là dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt thường gặp. Ở trường hợp này, bạn sẽ thấy nguyệt san đến sớm (1 tuần hoặc nhiều hơn), đôi khi một tháng còn hành kinh tới 2 lần.

Chậm kinh (chu kì kinh dài)

Chậm kinh là một dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt, đây là hiện tượng đến kì kinh mà vẫn không có có kinh nguyệt. Như ta đã nói ở trên, một chu kì kinh nguyệt vào khoảng 21-35 ngày, nếu sau 35 ngày mà chưa có chu kì kinh nguyệt chứng tỏ rằng bạn đã bị chậm kinh.

Kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt không đều có biểu hiện là chu kì kinh không ổn định, thời gian giữa 2 chu kì kinh lúc dài lúc ngắn. Có lúc một tháng có kinh 2 lần, có lúc 2-3 tháng mới có một lần.

Dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt này thường gặp ở phụ nữ tuổi 40-50 (giai đoạn tiền mãn kinh). Nguyên nhân chủ yếu là do buồng trứng suy giảm hoạt động, cơ thể sản xuất không đủ hormone giới tính nữ (estrogen và progesterone) khiến trứng rụng không thường xuyên. Ở độ tuổi sinh sản mà gặp triệu chứng này thì rất có thể bạn đang mắc phải một số bệnh lý liên quan đến tuyến giáp, u xơ tử cung, rối loạn đông máu, vv.

Kinh nguyệt không đều 1

Kinh nguyệt không đều có biểu hiện là chu kì kinh không ổn định, thời gian giữa 2 chu kì kinh lúc dài lúc ngắn (Ảnh minh họa)

Xuất huyết giữa chu kỳ kinh nguyệt

Đây là hiện tượng nguyệt san vẫn tới đều đặn hàng tháng nhưng giữa hai chu kì kinh nguyệt lại có xuất hiện máu, thậm chí xuất hiện 2-3 lần. Lượng máu xuất huyết này ra ít hơn và chỉ kéo dài vài tiếng hoặc 1-2 ngày.

Vô kinh

Vô kinh được chia ra làm ba loại với những nguyên nhân khác nhau:

  • Vô kinh do sinh lý
  • Vô kinh do măc các dị tật bẩm sinh
  • Vô kinh do suy buồng trứng sớm, dính tử cung sau nạo hút thai, do rối loạn nội tiết, do stress, do tập thể thao quá sức (thường xảy ra ở những vận động viên chuyên nghiệp), do sụt cân đột ngột.

Bước vào giai đoạn mãn kinh, buồng trứng chấm dứt hoạt động và kết thúc chu kì kinh thì là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiê n nếu nữ giới trong độ tuổi sinh sản mà kinh nguyệt không xuất hiện thì lại là một vấn đề đáng lo ngại.

Đau bụng kinh

Hầu hết phụ nữ đều có cảm giác đau tức bụng, mệt mỏi khi sắp tới nguyệt san, đây được coi là một trong những triệu chứng tiền kinh nguyệt (PMS). Tuy nhiên, nếu bị đau bụng kinh dữ dội, mặt mũi tái ngắt, nhợt nhạt thì cần lập tức đi khám.

Dù đau ở mức độ nào thì đau bụng kinh cũng khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, khó lòng tập trung vào học tập, chất lượng công việc giảm sút.

Đau bụng kinh còn có thể là biểu hiện của mang thai ngoài tử cung. Nhiều chị em thấy đau bụng kinh và xuất huyết âm đạo thì nghĩ rằng đó là kinh nguyệt nên không quan tâm. Thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện kịp thời có thể đe doa tới tính mạng.

Đau bụng kinh 1

Đau bụng kinh cũng là một trong những dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt (Ảnh minh họa)

Lượng máu kinh bất thường

Lượng máu kinh trung bình trong một chu kì kinh là khoảng 100 ml. Tuy nhiên nếu máu kinh ra quá nhiều, bạn phải thay băng liên tục, thậm chí máu kinh ra ồ ạt khiến bạn khó kiểm soát. Ngược lại, nếu máu kinh ra quá ít thì cũng là một điều đáng lo ngại, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều vấn đề như: Rối loạn nội tiết, viêm nhiễm phụ khoa lâu ngày, chế độ ăn uống thiếu chất đạm và các vitamin, vv.

Màu sắc kinh nguyệt thay đổi bất thường

Bình thường máu kinh sẽ có màu đỏ thẫm. Ở ngày đầu tiên, máu kinh sẽ có màu thẫm và ít, đến giữa những ngày hành kinh sẽ đỏ hơn và cuối chu kì kinh ít dần và có màu đỏ nâu. Tuy nhiên, nếu bạn tháy máu kinh đen suốt chu kì hoặc đỏ tươi suốt chu kì thì đây đều là các bất thường, cần phải lập tức đi kiểm tra bởi đây có thể là dấu hiệu của những vấn đề nghiêm trọng.

Màu sắc kinh nguyệt thay đổi bất thường 1

Những hậu quả của rối loạn kinh nguyệt

  • Khó thụ thai, vô sinh. Kinh nguyệt không đều khiến bạn khó dự đoán thời gian rụng trứng. Trứng rụng bất thường khiến chị em khó thụ thai hơn bình thường, ảnh hưởng trực tiếp đến việc có em bé.
  • Thiếu máu. Đối với trường hợp rối loạn kinh nguyệt với biểu hiện là rong kinh sẽ khiến máu ra nhiều, kéo dài, xuất huyết ngoài chu kì kinh. Điều này rất dễ dẫn tới thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, vv. Nếu không chữa trị kịp thời có thể khiến sức khỏe suy yếu, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thậm chí là tính mạng.
  • Dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm. Rối loạn kinh nguyệt có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm như đa nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, vv. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời bệnh có thể ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ của người phụ nữ.
  • Ảnh hưởng tới nhan sắc. Nếu rối loạn kinh nguyệt với nguyên nhân là do rối loạn nội tiết tố sẽ khiến da mặt bạn nhợt nhạt, dễ xuất hiện nám, tàn nhang và mụn đầu đen.

Vậy cần làm gì nếu gặp các dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt?

Nếu gặp các dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt, trước hết bạn cần tới các địa chỉ uy tín để thăm khám kịp thời. Khi đi khám, bạn sẽ được tiến hành khám phụ khoa và làm các xét nghiệm cần thiết để xác định chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Phương pháp điều trị có thể bằng nội khoa, ngoại khoa tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh khác nhau.

  • Điều trị nội khoa. Nội khoa có thể là các phương pháp Đông, Tây y kết hợp nhằm cân bằng lại hormone, điều hòa các nội tiết tố. Thông thường phương pháp này áp dụng với các trường hợp rối loạn kinh nguyệt do mất cân bằng hormone gây ra.
  • Điều trị ngoại khoa. Ngoại khoa áp dụng các phương pháp phẫu thuật, vật lý trị liệu (máy sóng ngắn, máy cao tần,…). Áp dụng trong các trường hợp viêm buồng trứng, tăng sản nội mạc tử cung, vv. Phương pháp vật lý trị liệu cũng giúp cân bằng khí huyết, điều chỉnh progesterone, từ đó giúp kinh nguyệt trở nên ổn định.
  • Điều trị tâm sinh lý. Ngoài nội khoa và ngoại khoa thì việc cân bằng tâm sinh lý cũng góp phần giúp chu kì kinh đều đặn hơn, áp dụng với những trường hợp rối loạn kinh nguyệt do tâm sinh lý gây ra (thiếu ngủ, căng thẳng, stress, mệt mỏi, vv).
Vậy cần làm gì nếu gặp các dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt? 1

Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị rối loạn kinh nguyệt phù hợp nhất (Ảnh minh họa)

 

Dù rối loạn kinh nguyệt do nguyên nhân nào gây ra bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị:

  • Ăn uống điều độ, khoa học, tích cực ăn nhiều rau xanh và các loại trái cây tươi. Hạn chế những thực phẩm kích thích, cay nóng, đồ ăn nhanh, các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ.
  • Cố gắng duy trì tâm trạng thoải mái, có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Hạn chế tối đa tình trạng căng thẳng, mệ mỏi.
  • Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ
  • Định kỳ khám phụ khoa 6 tháng/lần để kiểm soát tốt nguy cơ mắc bệnh
  • Thực hiện tránh thai an toàn để không mang thai ngoài ý muốn. Việc nạo phá thai cực kỳ nguy hiểm, trong quá trình nạo hút có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe.

Nếu rối loạn kinh nguyệt do rối loạn hormone, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia để sử dụng thêm một số sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên như HRegulator. Với thành phần chính được chiết xuất 100% từ thiên nhiên gồm Isoflavone đậu nành và dịch chiết cây Vitex, HRegulator giúp cân bằng lại hormone và kiểm soát các triệu chứng tiền kinh nguyệt (PMS).

H-Regulator là thuốc được sản xuất tại Australia và tuân theo các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng nghiêm ngặt tại Australia. Các bác sĩ có thể yên tâm khi giới thiệu HRegulator tới bệnh nhân, và người tiêu dùng có thể được đảm bảo về hiệu quả và an toàn khi sử dụng H-Regulator theo đúng chỉ dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm, bạn có thể gọi điện tới tổng đài của chúng tôi hoặc để lại bình luận để các chuyên gia tư vấn giải đáp một cách cụ thể hơn.

]]>
https://hregulator.net/dau-hieu-roi-loan-kinh-nguyet-2739/feed/ 0
Chữa và điều trị rối loạn nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả https://hregulator.net/chua-va-dieu-tri-roi-loan-noi-tiet-to-nu-1783/ https://hregulator.net/chua-va-dieu-tri-roi-loan-noi-tiet-to-nu-1783/#respond Mon, 07 May 2018 02:00:46 +0000 https://hregulator.net/?p=1783 Rối loạn nội tiết là hiện tượng mà bất kì phụ nữ nào cũng có thể gặp phải. Bệnh ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, sắc đẹp cũng như tâm sinh lý của chị em, đặc biệt là khả năng sinh sản của người phụ nữ. Hãy cũng tìm hiểu về rối loạn nội tiết tối nữ và cách điều trị rối loạn nội tiết tố nữ an toàn.

Chữa và điều trị rối loạn nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả 1

Rối loạn nội tiết ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, sắc đẹp cũng như tâm sinh lý của chị em, đặc biệt là khả năng sinh sản của người phụ nữ (Ảnh minh họa)

Rối loạn nội tiết tố nữ là gì?

Nội tiết tố nữ có một vai trò quan trọng với sức khỏe,  nó gần như quyết định một phần cuộc đời người phụ nữ: từ trạng thái tâm trí đến hành vi, hình dáng cơ thể, thói quen ăn uống và thậm chí cả phản ứng với stress. Bạn chỉ có thể sống một cuộc sống hạnh phúc và khỏe mạnh nếu nội tiết tố của bạn cân bằng.

Hàm lượng nội tiết tố nữ (chủ yếu là estrogen) của phụ nữ dao động từ 50 – 400pg/ml. Trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, mãn kinh estrogen có thể tăng cao hoặc hạ thấp. Nếu nồng độ estrogen này dưới mức 100pg/ml là bị rối loạn nội tiết tố nữ.

Rối loạn nội tiết tố sẽ gây những ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hoạt động của buồng trứng, tử cung, tăng nguy cơ mắc một số bệnh như viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh con, chưa kể nó còn ảnh hưởng đến làn da, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý.

Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố nữ

Mất cân bằng 2 loại hormone progesterone và estrogen là nguyên nhân cốt lõi của việc rối loạn nội tiết tố. chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của 2 hormone này cũng có thể dẫn đến các triệu chứng rối loạn nội tiết tố nữ.

Những thời điểm mà người phụ nữ có sự mất cân bằng nội tiết tốt là thời kì rụng trứng và thời kì mãn kinh.

  • Thời kì rụng trứng là lúc buồng trứng ngừng sản xuất progesterone và tăng tiết estrogen làm cho mật độ progesterone có suy giảm còn nồng độ estrogenlại bắt đầu tăng. Dẫn đến sự mất cân bằng nội tiết tố.
  • Thời kì mãn kinh estrogen bắt đầu suy giảm và thiếu hụt, progesteron thì không có. Từ đó dẫn đến rối loạn nội tiết tố nữ kéo theo nhiều rối loạn khác.
Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố nữ 1

Mất cân bằng 2 loại hormone progesterone và estrogen là nguyên nhân cốt lõi của việc rối loạn nội tiết tố nữ (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, rối loạn nội tiết tố nữ còn có nguyên nhân bởi các yếu tố sau:

  • Sử dụng các loại thuốc tránh thai. Thuốc tránh thai có chứa estrogen tổng hợp cho nên khi uống thuốc tránh thai sẽ làm nồng độ estrogen tăng cao còn progesterone thì giảm.
  • Ăn kiêng. Để lấy lại vóc dáng thon gọn nhiều phụ nữ thực hiện chế độ ăn kiêng và loại bỏ hoàn toàn chất béo ra khỏi khẩu phần ăn của mình. Tuy nhiên điều này lại vô cùng không có lợi cho việc tiết estrogen, bởi khi chất béo của cơ thể dưới 22% thì sẽ kích hoạt vùng dưới đồi và tuyến yên gửi tín hiệu ngừng sản xuất estrogen đến buồng trứng.
  • Thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc. Khoa học đã chứng minh giấc ngủ có ảnh hưởng đến 10 loại hormone trong cơ thể người phụ nữ, trong đó có 2 loại hormone quan trọng là estrogen và testosterone – những hormone có ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe và khả năng sinh sản của người phụ nữ.
  • Căng thẳng, stress. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những phụ nữ thường xuyên gặp tình trạng stress, căng thẳng kéo dài sẽ gặp những triệu chứng của rối loạn nội tiết tố nữ.
  • Môi trường sống ô nhiễm, tiếp xúc với hóa chất độc hại. Các nghiên cứu mới đây cho thấy, phụ nữ tiếp xúc với các chất độc hại (như thuốc trừ sâu) hoặc sống trong môi trường ô nhiễm sẽ có chu kì kinh dài hơn bình thường.

Các triệu chứng rối loạn nội tiết tố nữ

  • Kinh nguyệt không đều, lượng kinh nguyệt thất thường lúc nhiều lúc ít, đau bụng trong kì kinh nhiều
  • Thường xuyên mắc các bệnh phụ khoa
  • Da có sự thay đổi về sắc tố (nổi mụn, nám, sạm, vv)
  • Tóc khô, dễ gãy rụng, bác sớm so với tuổi
  • Móng tay, móng chân dễ gãy
  • Tăng cân bất thường dù chế độ ăn uống không thay đổi
  • Ngực có hiện tượng sưng đau, tuyến sữa tăng sinh
  • Huyết áp tăng cao bất thường
  • Nhiều phụ nữ còn bị rậm lông do sự thay đổi của nội tiết tố
  • Ham muốn tình dục ít
  • Có dấu hiệu của chứng vô sinh: Chị em đã lập gia đình nhiều năm, không kiêng quan hệ nhưng vẫn chưa có con
  • vv
Các triệu chứng rối loạn nội tiết tố nữ 1

Rối loạn nội tiết tố nữ gây ra nhiều triệu chứng khác nhau (Ảnh minh họa)

Điều trị rối loạn nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả

Để điều trị rối loạn nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả, trước hết các bạn cần xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và tập luyện thường xuyên.

Chế độ ăn uống

Bạn cần có một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng các chất dinh dưỡng, trong đó lưu ý đến một số loại sau:

  • Bổ sung thực phẩm giàu axit béo thiết yếu

Axit béo có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất hormone, bao gồm cả nội tiết tố nữ. Axit béo thiết yếu cần bổ sung là omega-3, 6 và 9. Chúng có nhiều trong các loại hải sản, cá hồi, cá mòi, các trích, dầu cá. Bạn cần ăn ít nhất 2 khẩu phần cá mỗi tuần để tăng lượng omega-3 trong cơ thể. Nguồn thực phẩm cung cấp omega-9 gồm bơ, dầu hướng dương, các loại hạt.

  • Ăn nhiều loại rau xanh đậm

Các loại rau xanh đậm như cải xoăn, rau chân vịt, rong biển, bông cải xanh, súp lơ là những loại rau chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho một hệ thống nội tiết lành mạnh, bao gồm cả việc sản xuất nội tiết tố nữ.

Để tăng nội tiết tố nữ, bạn nên ăn ít nhất năm khẩu phần các loại rau này mỗi ngày.

Chế độ ăn uống 1

Để cân bằng nội tiết tố, bạn cần có một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng các chất dinh dưỡng, đồng thời lưu ý bổ sung một số loại thực phẩm giúp điều hòa nội tiết tố (Ảnh minh họa)

Tập luyện đều đặn

Tập luyện thể dục thể thao, năng vận động cơ thể không chỉ giúp điều hòa rối loạn nội tiết tố nữ mà còn giúp nâng cao sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật nói chung. Các bài tập thể dục tay không, chạy bộ kết hợp hít thở đều, yoga đều phù hợp và có tác dụng tốt.

Hãy lựa chọn cho mình bộ môn phù hợp và tập luyện đều đặn ít nhất 20 phút mỗi ngày.

Luôn giữ tinh thần thoải mái

Áp lực, stress như ta đã nói ở trên, là một trong những nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố nữ. Chính vì vậy để bệnh có thể điều trị hiệu quả, các bạn cần tạo cho mình một môi trường sống thoải mái để giữ cho tinh thần luôn được lạc quan, vui vẻ. Đồng thời, thiết lập lịch làm việc, học tập kết hợp với nghỉ ngơi sao cho hợp lý để tránh tối đa áp lực.

Để thư giãn tinh thần các bạn có thể đọc truyện cười, xem phim hài, tập yoga, thiền, vận động cơ thể hay ra ngoài gặp gỡ, nói chuyện với bạn bè. Và hãy nhớ luôn nghĩ đến những điều tích cực trong cuộc sống, tránh những suy nghĩ tiêu cực.

Hãy giữ cho mình một tinh thần lạc quan, vui vẻ (Ảnh minh họa)

Hãy giữ cho mình một tinh thần lạc quan, vui vẻ (Ảnh minh họa)

Cân bằng nội tiết tố nữ bằng thực phẩm chức năng, thuốc phù hợp

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc cũng như các loại TPCN có tác dụng giúp cân bằng nội tiết tố phù hợp và hiệu quả. Đây là các sản phẩm có chiết xuất từ quả cây trinh nữ (cây vitex) và đậu nành. Bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc những người có chuyên môn để lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp.

Nhờ đến sự giúp đỡ của các biện pháp y học để điều hòa nội tiết tố nữ

Khi đi khám rối loạn nội tiết tố nữ, bác sĩ sẽ cho bạn làm xác xét nghiệm kiểm tra nội tiết tố. Bác sĩ sẽ nhìn vào bản xét nghiệm của bạn để so sánh mức độ của kích thích tố trong cơ thể, hoặc họ có thể tiến hành phân tích sinh hóa dựa trên các enzyme và những chất có ảnh hưởng đến tuyến yên và cơ quan sinh sản. Từ đó tìm ra các nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố của bạn và kê cho bạn những loại thuốc phù hợp.

Để điều trị rối loạn nội tiết tố nữ hiệu quả cần có sự kết hợp của nhiều biện pháp điều trị cũng như hỗ trợ điều trị (chế độ ăn uống, lối sống, vv). Bệnh tuy phổ biến nhưng không phải ai cũng nắm rõ được những hậu quả nghiêm trọng mà căn bệnh này mang lại. Nếu có bất kì thắc mắc gì về bệnh hay các sản phẩm điều hòa nội tiết tố nữ, các bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số hotline hoặc để lại bình luận để các chuyên gia tư vấn giải đáp thêm nhé!

]]>
https://hregulator.net/chua-va-dieu-tri-roi-loan-noi-tiet-to-nu-1783/feed/ 0
Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt nên hay không? https://hregulator.net/uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-nen-hay-khong-997/ https://hregulator.net/uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-nen-hay-khong-997/#respond Thu, 28 Jul 2016 07:31:17 +0000 https://hregulator.net/?p=997 Khi thấy kinh nguyệt không đều, bạn nghĩ ngay tới rối loạn kinh nguyệt và mua thuốc về uống với mong muốn giúp kinh nguyệt ra đều, các triệu chứng do kinh nguyệt không đều gây ra biến mất? Nhưng bạn đã thực sự hiểu về thuốc điều hòa kinh có tác dụng và ảnh hưởng như thế nào chưa?

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt nên hay không? 1

Điều hòa kinh nguyệt là gì?

Bình thường một người phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt là từ 28 – 30 ngày tính từ ngày đầu tiên của tháng này đến ngày đầu tiên xuất hiện kinh nguyệt của chu kỳ tiếp theo. Một chu kỳ kinh nguyệt ổn định được xác đinh dựa vào số ngày hành kinh, chu kỳ kinh, lượng máu kinh đồng đều giữa các tháng. Đó là với người có kinh nguyệt ổn định.

Nếu kinh nguyệt đang ổn định lại gặp phải các hiện tượng như lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều; số ngày hành kinh sẽ ngắn lại (ít hơn 3 ngày) hoặc kéo dài (trên 5 ngày) và thất thường qua mỗi tháng; chu kỳ kinh nguyệt thưa (từ 36 ngày đến 6 tháng); kinh nguyệt ngưng từ 6 tháng trở lên thì được coi là kinh nguyệt không đều. Gặp phải hiện tượng này chị em phụ nữ sẽ dùng đến thuật ngữ “điều hòa kinh nguyệt”

Điều hòa kinh nguyệt là khiến cho kinh nguyệt đang ở trạng thái không ổn định, kinh nguyệt không đều, thất thường trở về kinh nguyệt ổn định. Khái niệm này nghe có vẻ rất đơn giản và nhẹ nhàng nên ai cũng nghĩ  là phương pháp  đơn giản, vô hại giúp cho kinh nguyệt của chị em được điều hòa trở lại. Và để điều hòa kinh nguyệt phụ nữ thường nghĩ ngay đến việc sử dụng thuốc điều hòa kinh. Thực tế có nhiều cách để điều hòa kinh nguyệt tùy thuộc vào nguyên nhân khiến kinh nguyệt không đều ví dụ như: Sử dụng bài thuốc dân gian, uống thuốc điều hòa kinh, thay đổi chế độ ăn và tâm sinh lý, hút điều hòa kinh…..

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt lợi hay hại?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc tân dược với tác dụng điều hòa kinh nguyệt một trong số đó chính là các loại thuốc tránh thai. Vậy uống thuốc điều hòa kinh nguyệt có tác dụng gì?

Lợi

  • Sử dụng thuốc điều hòa kinh giúp kinh ra đều đặn, đây là kinh giả do thuốc, làm ổn định tâm lý, bớt lo lắng cho phụ nữ.
  • Làm giảm đau bụng kinh và các triệu trứng khó chịu do kinh nguyệt gây ra.
  • Thuốc điều hòa kinh nguyệt là một trong những phương pháp phá thai sớm được thực hiện khá đơn giản.
  • Có thể tránh thai bằng cách sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt.
  • Là giải pháp để đẩy lùi kỳ kinh vào những ngày đặc biệt nhưu đi công tác, du lịch…

Hại

  • Uống thuốc điều hòa kinh lợi thì có nhiều lợi nhưng nếu tự ý sử dụng và sử dụng thuốc một cách bừa bãi thì có rất nhiều hậu quả biến chứng xảy ra:
  • Tự ý mua và sử dụng thuốc điều hòa kinh có thể gặp phải các vấn đề là thuốc dùng không đúng cách, thuốc hỏng, dị ứng bất thường đối với các thành phần của thuốc.
  • Lạm dụng thuốc điều hòa kinh có thể dẫn đến vô sinh hiếm muộn.
  • Đối với việc sử dụng thuốc điều hòa kinh để đẩy lùi ngày hành kinh, nếu cơ thể thường xuyên tiếp nhận lượng hormon quá lớn từ bên ngoài vào do lạm dụng thuốc điều kinh hay tránh thai lâu ngày sẽ tạo ra nhiều bệnh lý như rối loạn nội tiết, u hai “trái đào”, buồng trứng bị teo dễ dẫn đến vô sinh. Mặt khác, khi dùng thuốc điều kinh sẽ dễ bị hành kinh kéo dài và ra rất nhiều máu.
  • Với trường hợp sử dụng thuốc điều hòa kinh để phá thai có thể dẫn đến thai chết lưu, thai không sảy hản mà thành dị tật.
  • Dùng thuốc điều hòa kinh không đúng có thể gây ra rối loạn di chuyển của trứng có thể gây ra thai ngoài tử cung thì nguy hiểm còn có thể tăng lên gấp bội.
  • Khi dùng thuốc điều kinh sẽ dễ bị hành kinh kéo dài và ra rất nhiều máu. Hơn nữa, liệu pháp này còn gây các tác dụng phụ như chán ăn, buồn nôn, đau ngực, da nổi mụn, dễ viêm nhiễm đường âm đạo và tiết niệu

Vậy làm thế nào để uống thuốc điều hòa kinh nguyệt đúng?

Khi gặp phải tình trạng kinh nguyệt không đều, cần sử dụng thuốc điều hòa kinh trước hết chị em hãy đến các cơ sở phòng khám chuyên khoa để tìm nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều. Đối với các trường hợp muốn bỏ thai hay đẩy lùi ngày kinh cần đến bệnh viện, phòng khám uy tín nghe tư vấn và hướng dẫn sử dụng cũng như cách làm tốt nhất.

Thực tế thống kê cho thấy, phụ nữ có kinh nguyệt không đều do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chủ yếu là do tâm lý và bệnh lý. Không phải lúc nào cũng điều trị bằng cách sử dụng thuốc điều hòa kinh. Với nguyên nhân tâm lý chỉ cần ổn định lại tâm lý thì kinh nguyệt sẽ được cân bằng. Với nguyên nhân bệnh lý cần điều trị dứt điểm bệnh lý trước sau đó mới nghĩ đến điều trị kinh nguyệt không đều.

Thông tin hữu ích:

Để đảm bảo an toàn, một năm chỉ nên sử dụng biện pháp này từ 2-3 lần và khoảng cách giữa các lần này phải xa nhau. Do vậy, để an toàn trước khi dùng bất cứ loại thuốc điều hòa kinh nào, phụ nữ cũng cần đến bác sĩ để được tư vấn. Tuyệt đối không tự ý mua và uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi không thông qua ý kiến các bác sĩ. Các loại thuốc trên thị trường đều có tác dụng điều hòa kinh nguyệt tốt nhưng mỗi sản phẩm lại có chỉ định và có tác dụng phụ, chống chỉ định riêng không phải ai cũng uống được. Để tránh các tác dụng phụ không mong muốn cách tốt nhất là không tự ý mua và sử dụng chị em nhé!

]]>
https://hregulator.net/uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-nen-hay-khong-997/feed/ 0
Nguyên nhân dẫn tới kinh nguyệt thất thường https://hregulator.net/nguyen-nhan-dan-toi-kinh-nguyet-that-thuong-809/ https://hregulator.net/nguyen-nhan-dan-toi-kinh-nguyet-that-thuong-809/#respond Wed, 11 May 2016 07:06:54 +0000 https://hregulator.net/?p=809 Kinh nguyệt thất thường không theo đúng chu kỳ kinh, có chu kỳ kinh ra ít quá, có chu kỳ lại ra nhiều quá kiểu băng kinh, rong kinh hoặc chu kỳ kéo dài bất thường, vô kinh… Khi gặp phải tình trạng này chị em đều rất lo lắng cho sức khỏe sinh sản của mình. Vậy nguyên nhân dẫn tới kinh nguyệt thất thường là gì?

Nguyên nhân dẫn tới kinh nguyệt thất thường 1

Kinh nguyệt thất thường

Kinh nguyệt bất thường là hiện tượng kinh nguyệt không ổn định, không theo chu kỳ và gặp phải các hiện tượng như chậm kinh, sớm kinh, vô kinh (mất kinh), băng kinh (lượng kinh ra quá nhiều và kéo dài), rong kinh, kinh ra quá ít, kinh nguyệt có màu khác lạ, chu kỳ kinh nguyệt không khó xác định….

Thông thường một chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ thường ở trong khoảng từ 28 – 30 ngày, cũng có trường hợp vòng kinh ngắn hơn hoặc dài hơn dao động từ 22 – 36 ngày và thời gian hành kinh từ 3 – 7 ngày, mỗi người phụ nữ đều có chu kỳ kinh nguyệt nhất định. Vì bất cứ nguyên nhân gì mà khiến cho chu kỳ kinh nguyệt biến đổi đều được gọi là kinh nguyệt thất thường.

Kinh nguyệt thất thường khiến cho cuộc sống người phụ nữ bị đảo lộn, tăng cường các thời điểm mệt mỏi khó chịu ngoài ra đáng chú ý là khả năng thụ thai kém đi do khó xác định được thời gian rụng trứng. Một số trường hợp còn dẫn đến các bệnh lý phụ khoa, vô sinh hiếm muộn. Tìm nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt thất thường để điều trị thích hợp là điều rất cần thiết.

Nguyên nhân khiến kinh nguyệt thất thường

Nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều thất thường được chia ra làm 2 nhóm do bệnh lý và không do bệnh lý:

Nguyên nhân do bệnh lý:

Các bệnh có thể gây ra kinh nguyệt thất thường là các bệnh xã hội và bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

  • Do viêm nhiễm phụ khoa: viêm niệu đạo, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng…
  • Do những bệnh xã hội: bệnh lậu, bệnh sùi mào gà, bệnh mụn rộp sinh dục, bệnh giang mai…
  • Việc sử dụng thuốc để chữa trị những loại bệnh cũng gây ra kinh nguyệt bất thường do tác dụng của thuốc làm thay đổi những tuyến nội tiết nữ dẫn đến việc trứng có thể không rụng hoặc rụng sớm hơn bình thường rất nhiều.
  • Lạm dụng thuốc tránh thai và kháng sinh cũng là nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều

Nguyên nhân không do bệnh lý:

Trừ các nguyên nhân do bệnh lý thì nguyên nhân kinh nguyệt thất thường không do bệnh hầu như bắt nguồn từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày của chị em.

  • Do ăn uống thất thường cơ thể suy nhược không đủ chất dinh dưỡng
  • Do dùng nhiều những chất kích thích như rượu, bia
  • Do việc vệ sinh không sạch sẽ đặc biệt là trong những ngày xuất hiện kinh nguyệt khiến cho các khuẩn xuất hiện hại xâm nhập vào cơ thể gây viêm nhiễm làm kinh nguyệt bất thường.
  • Mệt mỏi vì làm việc quá sức, ngủ không đủ giấc, stress trong một thời gian dài

Đối với chị em phụ nữ kinh nguyệt thất thường cũng giống như căn bệnh hiểm nghèo nó không chỉ làm sức khỏe yếu đi, da tái xanh xao mà còn có thể là nguyên nhân của vô số bệnh ảnh hưởng đến khả năng sinh sản đặc biệt có thể dẫn đến vô sinh không thể mang thai được nữa.

Một số phương pháp phòng tránh kinh nguyệt thất thường

  • Thăm khám phụ khoa định kỳ không chỉ giúp phát hiện sớm các bất thường mà còn kiểm soát ngăn chặn các nguy cơ mắc bệnh.
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là vệ sinh vùng kín đúng cách, tránh các trường hợp viêm nhiễm sinh dục – một trong những lý do gây ra kinh nguyệt thất thường.
  • Chế độ ăn uống khoa học, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như rau củ, trái cây, thực phẩm chứa vitamin B, vitamin C, … hạn chế các thực phẩm chứa chất béo và chất kích thích.
  • Sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt không đều về chu kỳ kinh nguyệt bình thường (lưu ý việc sử dụng thuốc cần theo đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ).
  • Xây dựng lối sống lành mạnh, tránh căng thẳng thần kinh và stress. Quan hệ tình dục an toàn.
  • Cẩn thận trong việc sử dụng thuốc tránh thai, thuốc kháng sinh vì trong thuốc có thể có những thành phần làm ức chế, ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
  • Tránh xa các đồ điện tử, vì sóng điện từ gây ảnh hưởng không tốt đến nội tiết tố nữ và chức năng sinh dục.
  • Cấm hút thuốc, thành phần nicotin trong thuốc lá gây rối loạn hoóc môn và nội tiết tố nữ.

Xem thêm bài viết: “6 lợi ích của kinh nguyệt

]]>
https://hregulator.net/nguyen-nhan-dan-toi-kinh-nguyet-that-thuong-809/feed/ 0
Vòng kinh không đều có sao không? https://hregulator.net/vong-kinh-khong-deu-co-sao-khong-805/ https://hregulator.net/vong-kinh-khong-deu-co-sao-khong-805/#respond Tue, 10 May 2016 09:03:01 +0000 https://hregulator.net/?p=805 Vòng kinh nguyệt đều đặn báo hiệu sức khỏe sinh sản tốt ngược lại vòng kinh không đều có thể là biểu hiện các bệnh lý phụ khoa hay sức khỏe người phụ nữ có vấn đề. Vậy vòng kinh không đều có sao không, chữa trị như thế nào mời bạn đọc cùng tìm hiểu!

Vòng kinh không đều có sao không? 1

Vòng kinh không đều là gì?

Nếu ở người phụ nữ bình thường vòng kinh nguyệt trung bình là 28 ngày, chỉ số vòng kinh nguyệt bình thường giao động từ 22-36 ngày tùy từng người phụ nữ; số ngày hành kinh trong vòng kinh là từ 3 – 7 ngày, lượng máu kinh dao động từ 30- 80ml. Người có vòng kinh không đều là người sẽ có biểu hiện khác biệt so với người có vòng kinh nguyệt bình thường cụ thể sẽ có một trong các dấu hiệu sau:

  • Mỗi chu kỳ kinh nguyệt có thời gian ngắn dài khá nhau, có tháng thì ngắn quá, có tháng lại dài quá không xác định được chu kỳ kinh nguyệt.
  • Kinh nguyệt hoàn toàn không có tính quy luật, thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là vài ngày.
  • Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.
  • Có thể bị xuất huyết ở giữa kỳ kinh.
  • Vòng kinh thưa, không ổn định, có thể vài tháng mới có 1 vòng kinh.

Nguyên nhân khiến vòng kinh không đều

Vòng kinh không đều có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này khá đa dạng dưới đây là một số nguyên nhân điển hình:

  • Mắc bệnh phụ khoa: các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, polyp cổ tử cung, ung thư cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang … đều có thể dẫn đến tình trạng vòng kinh không đều.
  • Do trạng thái tâm lý: căng thẳng, stress, tâm lý căng thẳng bất ổn định, mệt mỏi kéo dài, tâm trạng buồn phiền lo lắng, … là nguyên nhân trực tiếp gây ra những rối loạn cho vòng kinh.
  • Dinh dưỡng không đảm bảo: ăn uống không đầy đủ dưỡng chất cơ thể suy yếu sẽ dấn đến sự mất cân bằng và không hợp lý làm cho quá trình rụng trứng diễn ra không đúng ngày theo chu kỳ
  • Do các thời điểm: mang thai, sinh con, đang cho con bú, mới bước vào độ tuổi dậy thì hoặc đến giai đoạn tiền mãn kinh làm nội tiết tố thay đổi kéo theo vòng kinh không đều.

Vòng kinh không đều gây hậu quả gì?

Vòng kinh không đều sẽ sinh ra các hậu quả nguy hại, ảnh hưởng tới sức khỏe và chức năng sinh đẻ của phái nữ, cụ thể như:

Gây thiếu máu cấp:

Hiện tượng vòng kinh kinh nguyệt không đều có nguy cơ dẫn tới hiện tượng rong kinh kéo dài, rong kinh kéo dài khiến cơ thể thiếu sắt do lượng sách theo máu kinh mất đi quá nhiều. Khi bị thiếu máu, phụ nữ dễ xảy ra các nguy cơ bị chóng mặt, đau đầu, cơ thể suy nhược, choáng ngất… gây gây nguy hại tới công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Tăng nguy cơ mắc bệnh phụ khoa ở nữ giới

Vòng kinh không đều có nguy cơ là triệu chứng của vài bệnh phụ khoa như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… Hay nói cách khác, vài bệnh lý này là nguyên do tạo nên dấu hiệu kinh không đều.

Không chỉ thế, kinh nguyệt không đều còn khiến cho nữ giới gặp nhiều khó khăn khi vệ sinh vùng kín. Nếu không vệ sinh sạch sẽ, phái nữ có khả năng bị những bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác như: viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung… do môi trường ẩm ướt là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập tấn công ngược từ âm đạo lên.

Vòng kinh không đều có thể là tác nhân gây vô sinh hiếm muộn

Các bệnh lý phụ khoa tạo ra biểu hiện chu kì kinh nguyệt không đều nếu không được điều trị kịp thời điểm sẽ là lí do gây ra vô sinh – hiếm muộn. Bên cạnh đó, ngày kinh nguyệt còn có mối quan hệ mật thiết với chu kỳ rụng trứng. Bởi vì vậy, triệu chứng chu kì kinh nguyệt không đều sẽ khiến cho chu kỳ rụng trứng cũng bị rối loạn theo, từ đó làm giảm chức năng sinh đẻ của phái nữ.

Ngoài ra, biểu hiện rối loạn kinh nguyệt còn khiến cho phái đẹp bị động không biết kinh nguyệt sẽ ghé thăm lúc nào; biểu hiện này còn làm tăng nguy cơ bị những bệnh ác tính…

Với các nguy hiểm trên, các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo nữ khi gặp phải triệu chứng chu kì kinh nguyệt không đều thì nên qua ngay một số bệnh viện chuyên khoa để được một số chuyên gia chuyên khoa kiểm tra và chữa trị kịp thời. Đừng chần chừ hay e ngại để biểu hiện này gây ảnh hưởng qua sức đề kháng cũng như khả năng sinh sản sau này của chị em.

]]>
https://hregulator.net/vong-kinh-khong-deu-co-sao-khong-805/feed/ 0
5 triệu chứng kinh nguyệt không đều https://hregulator.net/5-trieu-chung-kinh-nguyet-khong-deu-774/ https://hregulator.net/5-trieu-chung-kinh-nguyet-khong-deu-774/#respond Wed, 27 Apr 2016 09:04:16 +0000 https://hregulator.net/?p=774 Kinh nguyệt không đều đồng nghĩa với khả năng thụ thai kém, nguy cơ hiếm muộn vô sinh cao hơn. Dưới đây là 5 triệu chứng kinh nguyệt không đều điển hình, khi thấy các triệu chứng này hãy đi khám sức khỏe sinh sản để được nghe tư vấn và điều trị thích hợp từ bác sĩ.

5 triệu chứng kinh nguyệt không đều 1

1. Các triệu chứng bất thường của kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt thất thường, nếu chu kỳ kinh nguyệt bình thường của người phụ nữ là từ 28-32 ngày thì với kinh nguyệt không đều, chu kỳ kinh nguyệt sẽ quá ngắn dưới 21 ngày hoặc quá dài trên 35 ngày. Với ngày hàng kinh, triệu chứng kinh nguyệt thất thường thể hiện dưới 3 ngày hoặc kéo dài trên 7 ngày, lượng máu kinh có thể ra rất ít hoặc ra quá nhiều. Kinh nguyệt rơi vào 1 trong 3 dạng sau:

  • Rong kinh: kinh nguyệt ra rất nhiều phải thay băng vệ sinh liên tục, nhiều trường hợp phải dùng 2 băng vệ sinh cho 1 lần thay. Máu kinh ra nhiều không kể ngày đêm và máu đóng thành cục lớn.
  • Chậm kinh: kinh nguyệt đến chậm hơn bình thường trên 5 ngày, nhiều trường hợp chậm nửa tháng có thể cả tháng.
  • Mất kinh: kinh nguyệt bình thường tự dưng bị mất và mất trên 6 tháng. Hiện tượng này gọi là vô kinh thứ phát.

Ngoài ra màu máu kinh là triệu chứng dễ nhận thấy thất của kinh nguyệt không đều. Màu máu kinh thay đổi từ màu chủ đạo là đỏ sẫm chuyển sang màu đỏ tươi, màu đen hay màu cà phê… kết hợp với vón cục mùi hôi khó chịu.

2. Triệu chứng về tâm lý cảm xúc

Tâm lý cảm xúc của người phụ nữ có kinh nguyệt không đều dễ nổi cáu, tính khí thay đổi thất thường, ra mồ hôi, tâm trạng tồi tệ, đây có thể là do chức năng nội tiết nữ bị rối loạn hoặc suy giảm dẫn đến kinh nguyệt bị rối loạn. Triệu chứng này thường gặp đối với phụ nữ tiền mãn kinh.

3. Triệu chứng biểu hiện ngoài da

Da xuất hiện nhiều vết nám chính là một triệu chứng của kinh nguyệt không đều: rất nhiều chị em phụ nữ phải trải qua thời kỳ này, trên da mặt họ đột nhiên xuất hiện rất nhiều nốt vàng, vết nám thực tế đây không chỉ đơn giản là vấn đề về da, các vết nám là do khi nội tiết không ổn định lại tiếp tục chịu tác động của các yếu tố bên ngoài, kích thích dẫn đến bệnh.

4. Triệu chứng bệnh phụ khoa

Bệnh về nội tiết phụ khoa rất phổ biến, nội mạc tử cung có vị trí khác lạ, lượng kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều là bệnh về nội tiết phụ khoa, đồng thời một vài bệnh lý về vú cũng có liên quan tới nội tiết rối loạn.

Các bệnh lý phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, đa nang buồng trứng, viêm phần phụ… cũng là nguyên nhân khiến cho chu kì kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều.

5. Các rối loạn nội tiết tố

Đau vú, tăng sản tuyến vú nguyên nhân chủ yếu là do nội tiết nữ bị rối loạn. Tác dụng quan trọng của vú là thông qua việc tiết nội tiết nữ estrogen để thúc đẩy sự phát triển, do đó mất cân bằng hoặc rối loạn nội tiết rất dễ dẫn đến tăng sản tuyến vú và ung thư vú.

Béo phì liên quan trực tiếp đến nội tiết tố các loại thực phẩm nóng, có hàm lượng chất béo cao, không chú ý đến thói quen ăn uống như chế độ ăn uống cân bằng cũng ảnh hưởng đến nội tiết.

Ngoài ra đau bụng kinh, thống kinh xuất hiện ở vùng hạ vị với những cơn đau âm ỉ có khi lại đau dữ dội cũng là triệu chứng của kinh nguyệt không đều. Khi thấy các triệu chứng bất thường của kinh nguyệt hãy tới các phòng khám phụ khoa hoặc các cơ sở y tế tin cậy để tiến hành kiểm tra làm các xét nghiệm. Không nên coi thường các triệu chứng kinh nguyệt không đều để tránh các hậu quả đáng tiếc như vô sinh.

]]>
https://hregulator.net/5-trieu-chung-kinh-nguyet-khong-deu-774/feed/ 0
Hiện tượng kinh nguyệt không đều – Kiến thức của phụ nữ https://hregulator.net/hien-tuong-kinh-nguyet-khong-deu-kien-thuc-cua-phu-nu-765/ https://hregulator.net/hien-tuong-kinh-nguyet-khong-deu-kien-thuc-cua-phu-nu-765/#respond Tue, 26 Apr 2016 03:11:18 +0000 https://hregulator.net/?p=765 Kinh nguyệt không đều là biểu thị của sự bất thường đối với các cơ quan sinh dục nữ. Hiện tượng kinh nguyệt không đều khá phổ biến và rất dễ mắc phải, là triệu chứng hoặc nguyên nhân liên quan đến các bệnh phụ khoa, vô sinh. 

Hiện tượng kinh nguyệt không đều - Kiến thức của phụ nữ 1

Hiện tượng kinh nguyệt không đều là gì?

Kinh nguyệt không đều là hiện tượng chu kỳ kinh nguyệt thất thường quá ngắn dưới 21 ngày hoặc quá dài trên 35 ngày trở lên, lượng kinh ra ít quá hoặc nhiều quá, màu máu kinh cũng không bình thường không có màu đỏ thẫm mà có màu đỏ tươi, cafe hay thẫm đen…  bị vón cục  lớn và có mùi hôi.

Kinh nguyệt không đều nếu do vừa bước vào tuổi dậy thì, phụ nữ trong quá trình mang thai hay cho con bú, tuổi tiền mãn kinh thì là những hiện tượng sinh lý bình thường không đáng lo ngại.

Còn nếu phụ nữ đang độ tuổi sinh sản không nằm trong trường hợp có thai hay cho con bú thì nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể là:

  • Rối loạn nội tiết tố nữ: khiến cho quá trình giải phóng noãn và rụng trứng không xảy ra, lớp niêm mạc tử cung không thể dày lên và bong ra theo đúng chu kỳ nên không có hiện tượng hành kinh. Là nguyên nhân dẫn đến vô sinh hiếm muộn.
  • Cơ thể thiếu dinh dưỡng: giảm cân, bổ sung dinh dưỡng không hợp lý khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng trầm trọng khiến quá trình bài tiết estrogen bị rối loạn dẫn đến kinh nguyệt không đều.
  • Mắc các bệnh phụ khoa: các bệnh phụ khoa như u xơ cổ tử cung, viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử, dính buồng trứng… đều có thể dẫn tới tình trạng rối loạn kinh nguyệt.
  • Lạm dụng thuốc tránh thai: thuốc tránh thai chứa lượng lớn estrogen và proestrogen, khi vào cơ thể nó sẽ phá vỡ sự cân bằng hormon nội tiết tố nữ dến đến chậm kinh.
  • Do sử dụng thuốc lá rượu bia: nicotin trong thuốc lá, rượu bia có thể làm giảm lượng tiết tốt, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sinh lý có liên quan đến kinh nguyệt, dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.
  • Tuyến giáp không ổn định: tuyến giáp có vai trò ổn định thân nhiệt, duy trì tốc độ các quá trình trao đổi chất được diễn ra bình thường. Khi tuyến giáp không ổn định sẽ làm tăng giảm bài tiết prolactin dẫn đến rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
  • Tâm lý áp lực, stress: do áp lực của học tập, công việc, gia đình lâu ngày dồn dập khiến cho chức năng của hai thùy dưới não chịu áp lực, dẫn đến buồng trứng không rụng trứng và tiết nội tiêt tố nữ, từ đó dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.

Đọc thêm: “Kinh nguyệt không đều nên uống thuốc gì?”

Các biểu hiện của hiện tượng kinh nguyệt không đều

Hiện tượng xuất huyết bất thường ở tử cung bao gồm kinh nguyệt ra không theo chu kỳ ra nhiều, kéo dài lâu ngày, hoặc kinh nguyệt quá ít, lượng máu kinh và tần xuất quá ít (lượng máu kinh ra dưới 20ml hoặc trên 120ml). Chu kỳ kinh nguyệt dưới 21 ngày hoặc kéo dài trên 35 ngày…  màu máu kinh cũng không bình thường không có màu đỏ thẫm mà có màu đỏ tươi, cafe hay thẫm đen…  bị vón cục  lớn và có mùi hôi.

Phụ nữ dễ nổi nóng và tính thất thường: dễ nổi cáu, tính khí thay đổi thất thường, ra mồ hôi, khó chịu các biểu hiện này là do chức năng nội tiết nữ bị rối loạn khiến kinh nguyệt thất thường.

Tăng cân béo phì: việc sử dụng các loại thực phẩm nóng, có hàm lượng chất béo cao, không chú ý đến thói quen ăn uống cũng sẽ ảnh hưởng đến nội tiết.

Da mặt xuất hiện nhiều vết nám do khi nội tiết không ổn định lại tiếp tục chịu tác động của các yếu tố bên ngoài, kích thích dẫn đến nám biểu hiện này thường gặp ở tiền mãn kinh.

Đau vú, tăng sản tuyến vú, nguyên nhân chủ yếu là do nột tiết tố nữ bị rối loạn.

Nội mạc tử cung có vị trí khác lạ, lượng kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh dữ dội

Ảnh hưởng của kinh nguyệt không đều

Kinh nguyêt không đều khiến cho chị em không thể chủ động hay biết trước được ngày hành kinh. Phụ nữ gặp phải hiện tượng kinh nguyệt không đều sẽ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống mọi thứ bị đảo lộn đặc biệt là kinh nguyệt kéo dài khiến cho thời điểm nhạy cảm của cơ thể cũng kéo dài, ngoài ra chính kinh nguyệt không đều đã làm tăng khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ. Ở thời điểm này chị em cũng thường cáu găt, stress, mệt mỏi, khó chịu. Còn nếu lượng máu trong những ngày có kinh mất đi quá nhiều sẽ gây nên bệnh thiếu máu.

Kinh nguyệt không đều đồng nghĩa với việc khó xác định thời gian rụng trứng. Khiến cho việc thụ thai trở nên khó khăn hơn. Chính điều này đã khiến cho khả năng thụ tinh trở nên khó khăn hoặc không thành công. Đặc biệt, trong những trường hợp vô kinh do trứng không rụng hoặc không phóng noãn. Theo nhiều thống kê cho thấy, tỉ lệ nữ giới vô sinh – hiếm muộn con cái do rối loạn kinh nguyệt trong những năm gần tăng lên rất cao.

Kinh nguyệt không đều cũng là hiện tượng báo hiệu các bệnh phụ khoa nguy hiểm, có thể dẫn tới vô sinh như: viêm buồng trứng, u nang buồng trứng, u xơ tử cung…

Chính vì những ảnh hướng lớn của kinh nguyệt không đều lên sức khỏe người phụ nữ mà H-Regulator khuyên chị em phụ nữ nên đi khám sức khỏe sinh sản định kỳ, khi thấy các hiện tượng lạ hãy thăm khám và nhờ tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa để phòng ngừa và điều trị hợp lý nhất tránh ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.

]]>
https://hregulator.net/hien-tuong-kinh-nguyet-khong-deu-kien-thuc-cua-phu-nu-765/feed/ 0
Phụ nữ kinh nguyệt không đều có sao không? https://hregulator.net/kinh-nguyet-khong-deu-co-sao-khong-761/ https://hregulator.net/kinh-nguyet-khong-deu-co-sao-khong-761/#respond Mon, 25 Apr 2016 08:02:58 +0000 https://hregulator.net/?p=761 Rất nhiều phụ nữ gặp phải tình trạng kinh nguyệt không đều và có chung một thắc mắc: “kinh nguyệt khống đều có sao không?”, “kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?”… đây cũng là vấn đề đáng quan tâm chung của chị em phụ nữ. H-Regulator sẽ giải đáp giúp chị em trong bài viết này.

Phụ nữ kinh nguyệt không đều có sao không? 1

Kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt không đều là một tình trạng chu kỳ kinh nguyệt thất thường, một hiện tượng thường gặp đặc biệt đối với độ tuổi mới dậy thì và tiền mãn kinh. Với hiện tượng kinh nguyệt không đều chu kỳ kinh nguyệt lên xuống ngày thất thường không xác định được chu kỳ kinh cụ thể, chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày hoặc nhiều hơn 35 ngày. Bên cạnh đó lượng kinh ra không ổn định có tháng ra quá nhiều có tháng lại ra quá ít, màu kinh cũng bị biến đổi không có màu đỏ thẫm mà có màu đỏ tươi, cafe, thẫm đen… máu đặc vón cục lớn và máu có mùi hôi.

Kinh nguyệt không đều còn đi kèm với hiện tượng đau bụng kinh hoặc đau bụng kinh dữ dôi bất thường. Các trường hợp kinh nguyệt không đều được thống kê lại như sau:

  • Chu kì kinh nguyệt không đều: chu kỳ kinh nguyệt ít hơn 21 ngày gọi là “chu kỳ kinh ngắn”, ngày hành kinh kéo dài 7 ngày gọi là “kỳ kinh kéo dài”.
  • Xuất huyết không theo quy luật: Kinh nguyệt hoàn toàn không có tính quy luật, thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là dăm ngày. Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.
  • Xuất huyết giữa kỳ kinh: thường bị xuất huyết vài ngày trong thời gian giãn cách giữa hai chu kỳ (lượng máu thường là tương đối ít).
  • Kinh nguyệt thưa: chu kỳ kinh nguyệt ở trong khoảng từ 36 ngày đến 6 tháng thì gọi là kinh nguyệt thưa. Thời gian hành kinh ít hơn 3 ngày, lượng băng vệ sinh dùng rất ít hoặc thậm chí không cần dùng thì gọi là kinh nguyệt ít (còn gọi máu bồ câu).
  • Vô kinh: chỉ kinh nguyệt ngừng từ 6 tháng trở lên.

Nguyên nhân kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt không đều có nhiều nguyên nhân trong đó có các nguyên nhân sau:

  1. Mới bước vào giai đoạn dậy thì, kinh nguyệt mới xuất hiện hay đang trong giai đoạn tiền mãn kinh, đang cho con bú hoặc phụ nữ đang mang thai. Trong các giai đoạn này nội tiết tố nữ trong cơ thể không ổn định.
  2. Tinh thần bị áp lực, stress, trầm cảm, bực tức, bị sốc mạnh… đều có thể dẫn đến kinh nguyệt không đều bởi tâm lý chi phối khá nhiều đến sự thay đổi của estrogen trong cơ thể.
  3. Lạm dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc tránh thai bởi chúng khiến mất cân bằng nội tiết tố, làm quá trình rụng trứng không xảy ra và dẫn đến rối loạn kinh nguyệt
  4. Ăn uống không đều đặn, ăn quá ít để giảm cân khiến cơ thể dễ bị rối loạn nội tiết estrogen, rối loạn phóng noãn từ đó ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
  5. Sử dụng chất kích thích như rượu bia thuốc lá có thể dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều
  6. Môi trường sống làm việc tiếp xúc với nhiều chất độc hại, các chất hóa học, sinh học, phóng xạ có nguy cơ cao mắc các bệnh về sinh dục.

Kinh nguyệt không đều có sao không?

Nếu ở độ tuổi đang dậy thì, tiền mãn kinh, mang thai và đang cho con bú gặp hiện tượng kinh nguyệt không đều thì đây là hiện tượng sinh lý bình thường không đáng lo ngại. Ngược lại đang trong độ tuổi sinh sản mà gặp hiện tượng kinh nguyệt không đều thì cần hết sức lưu ý. Nếu chị em không quan tâm và điều trị sẽ gây ra rất nhiều vấn đề cho sức khỏe đặc biệt là sức khỏe sinh sản:

Nguy cơ vô sinh hiếm muộn: theo thống kê của tổ chức y tế cho thấy có khoảng 80% phụ nữ bị vô sinh có tình trạng kinh nguyệt không đều. Kinh nguyệt không đều do bệnh phu khoa gây ra có liên quan tới buồng trứng, tử cung đặc biệt là hội chứng đa nang buồng trứng. Đối với những chị em mắc bệnh đa nang buồng trứng thường có tỷ lệ vô sinh cao, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ung thư nội mạc tử cung, nguy hiểm đến tính mạng.

Đau đầu: đau đầu là bệnh thường gặp, tỷ lệ đau đầu ở nữ giới cao hơn nam giới, đau đầu có liên quan đến sinh lý và có liên quan đến kinh nguyệt, chiếm 20% tỷ lệ đau đầu ở nữ giới.

Gây thiếu máu: Nguy hại của kinh nguyệt không đều là ra máu nhiều, chảy máu kéo dài, chảy máu giữa chu kỳ kinh nguyệt hoặc ra máu không theo chu kỳ, dẫn đến thiếu máu, xuất hiện đau đầu, mệt mỏi, nhịp tim loạn, thở gấp… trường hợp nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Bệnh phụ khoa: kinh nguyệt không đều, thất thường thì vùng kín dễ bị viêm nhiễm bởi các bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng,… do vi khuẩn tấn công.

Nguy cơ mắc bệnh ác tính:  phụ nữ dễ bị bệnh u xơ tử cung,  u nang buồng trứng… nếu không nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến các bệnh ác tính khác.

Cần làm gì khi kinh nguyệt không đều?

Khi mới gặp hiện tượng kinh nguyệt không đều dạng nhẹ cần:

  • Lựa chọn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc không nên thức khuya.
  • Tránh làm việc quá sức hoặc những căng thẳng quá độ. Luôn giữ tinh thần thoải mái tránh stress và áp lực
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao bằng những bài thể dục nhẹ nhàng.
  • Bổ sung vitamin, khoáng chất đầy đủ trong mỗi bữa ăn. Nên ăn một số những thực phẩm giúp điều hòa kinh nguyệt như: quả hạnh nhân, quả óc chó, đậu phộng, pho mát, sữa, cá ngừ, lòng đỏ trứng, cá hồi, cá mòi, và gan cá tuyết, Chocolate…
  • Cần giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ và thực hiện vệ sinh vùng kín đúng cách

Thông tin hữu ích:

Khi thấy kinh nguyệt không đều kéo dài, ngắn bất thường hoặc lượng máu mất đi quá nhiều thì nên đi khám bác sĩ ngay để tìm nguyên nhân và tư vấn điều trị chính xác, tránh để lâu ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản.

]]>
https://hregulator.net/kinh-nguyet-khong-deu-co-sao-khong-761/feed/ 0
Khi thấy kinh nguyệt không đều uống thuốc gì? https://hregulator.net/khi-thay-kinh-nguyet-khong-deu-uong-thuoc-gi-753/ https://hregulator.net/khi-thay-kinh-nguyet-khong-deu-uong-thuoc-gi-753/#respond Fri, 22 Apr 2016 08:46:53 +0000 https://hregulator.net/?p=753 Kinh nguyệt không đều lượng máu kinh thất thường hay chu kỳ kinh nguyệt không ổn định là điều thường gặp ở phụ nữ tuổi sinh đẻ. Kinh nguyệt không đều lúc thì ngày kinh nguyệt kéo dài lúc lại rất ngắn hay có trường hợp rong kinh, vô kinh khiến chị em lo lắng và luôn đặt câu hỏi kinh nguyệt không đều uống thuốc gì?

Khi thấy kinh nguyệt không đều uống thuốc gì? 1

Thế nào là kinh nguyệt không đều?

Trước hết cần biết thế nào là kinh nguyệt đều và kinh nguyệt không đều dựa vào bảng so sánh sau:

Kinh nguyệt đều

Kinh nguyệt không đều

Chu kỳ kinh nguyệt Chu kỳ kinh nguyệt đều, thông thường chị em phụ nữ sẽ có chu kỳ kinh nguyệt từ 26 – 32 ngày tùy từng người. Nhưng chu kỳ kinh nguyệt của từng tháng là một con số cố định ít chênh lệnh. Ví dụ chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày, ngày đầu tiên của tháng trước sẽ cộng với 28 ngày là ra ngày kinh đầu tiên của tháng sau. Chu kỳ kinh nguyệt thất thường. Kéo dài trên 35 ngày hoặc ngắn hơn 21 ngày. Đôi thi có trường hợp kéo dài đến vài tháng mới có kinh nguyệt.
Lượng máu kinh Người phụ nữ khó có thể đo chính xác được lượng kinh trong một chu kỳ của mình nhưng nếu lượng băng vệ sinh cần cho 1 chu kỳ tương đương nhau thì có nghĩa lượng kinh của bạn đều.Lượng máu kinh bình thường giao động từ giao động từ 40 – 80ml/ chu kỳ Lượng máu kinh lên xuống thất thường có tháng ra rất nhiều có tháng lại ra rất ít.Lượng máu kinh nếu dưới  20ml/ 1 chu kỳ hoặc lượng máu kinh ra quá nhiều nhiều hơn 150ml/ 1 chu kỳ.
Màu máu kinh Máu kinh thường có màu đỏ thẫm, loãng có thể hơi dính cục màu trắng Máu kinh không đỏ thẫm mà có màu đỏ tươi, cafe, thẫm đen… máu đặc vón cục lớn và máu có mùi hôi .

Ngoài ra khi kinh nguyệt không đều chị em phụ nữ còn hay gặp phải hiện tượng đau bụng kinh. Kinh nguyệt không đều là báo hiệu sức khỏe sinh sản gặp phải vấn đề, khó thụ thai và tình trạng này kéo dài còn là nguyên nhân của vô sinh.

Nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều

Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng kinh nguyệt không đều dưới đây là các nguyên nhân điển hình thường gặp:

Do tâm lý:

Tâm sinh lý bị áp lực, cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, stress, tinh thần bị rối loạn ức chế khiến cho chức năng của tuyến yên bị ức chế theo, xảy ra hiện tượng trứng rụng và chất tiết dịch không đều. Ngoài ra tâm lý bị rối loạn stress áp lực cũng sẽ làm mất cân bằng lượng hormon estrogen và proestrogen gây rối loạn nội tiết tố và ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt gây hiện tượng kinh nguyệt không đều.

Do rối loạn nội tiết tố nữ:

Nội tiết tố nữ đóng vai trò quan trọng trong cơ thể đặc biệt là cơ quan sinh sản. Không phải lúc nào nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ cũng ổn định đặc biệt là khi bước vào các giai đoạn dậy thì, mang thai, tiền mãn kinh hay mãn kinh nội tiết tố nữ đều bị rối loạn. Việc rối loạn nội tiết tố dẫn đến việc giải phóng noãn gặp vấn đề, trứng không rụng và dẫn tới không có hiện tượng kinh nguyệt hay kinh nguyệt không đều.

Do cơ thể nhiễm lạnh:

Người phụ nữ thường có thể chất tương đối kém, khi cơ thể bị nhiễm lạnh đặc biệt là trong thời gian hành kinh sẽ làm cho mạch máu trong xương chậu bị co bóp mạnh, huyết quản bị co bóp mạnh thất thường khiến máu kinh sẽ ra ít, thậm chí là có thể bế kinh.

Chính vì vậy giữ ấm cơ thể tránh bị lạnh và chọn chế độ ăn uống hợp lý tránh ăn đồ lạnh trong ngày hành kinh là cách điều hòa kinh nguyệt không dùng thuốc hiệu quả.

Do mắc bệnh phụ khoa:

Các bệnh phụ khoa như: u xơ cổ tử cung, viêm nội mạc cổ tử cung, viêm cổ tử cung, dính buồng tử cung… đều dẫn đến kinh nguyệt không đều. Khi cơ quan sinh sản của phụ nữ gặp vấn đề chu kỳ kinh nguyệt sẽ trở bên biến tính và thất thường với các triệu chứng như máu kinh màu thẫm, vón cục, lượng máu kinh lúc nhiều lúc ít và có mùi hôi rất khó chịu trong các kỳ kinh.

Do sự lạm dụng thuốc kháng sinh và thuốc tránh thai:

Do sự lạm dụng thuốc kháng sinh và thuốc tránh thai: 1

Thuốc kháng sinh nếu uống ít sẽ có hiệu quả, ngược lại nếu lạm dụng và sử dụng chúng trong một thời gian dài sẽ gây ra rất nhiều tác hại lớn với cơ thể. Việc kinh nguyệt của bạn gái cũng bị ảnh hưởng nếu bạn sử dụng thuốc kháng sinh nhiều, khiến trứng không rụng và có thể bị mất kinh.

Thuốc tránh thai chứa hàm lượng lớn nội tiết tố estrogen và proestrogen trong thành phần của chúng, nếu chúng được đưa vào đột ngột trong cơ thể sẽ làm rối loạn nội tiết tố từ đó gây hiện tượng chậm kinh. Nếu lạm dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài sẽ dẫn đến mất cân bằng nội tiết, gây chậm trễ quá trình rụng trứng và là nguyên nhân của việc kinh nguyệt xảy ra thất thường.

Do ảnh hưởng sóng điện từ:

Các thiết bị như máy tính, điện thoại… đều gắn liền với cuộc sống hiện đại đâu đâu cũng có chúng. Nhưng khi các thiết bị điện tử và điện gia dụng này trong quá trình sử dụng, chúng sẽ phát ra các tần sóng điện từ khác nhau gây ảnh hưởng đến sự tiết dịch và sinh sản khiến cho kinh nguyệt bị rối loạn.

Hậu quả của kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt không đều khiến cho việc xác định ngày rụng trứng không chính xác gây khó khăn cho việc thụ tinh là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiếm muộn và vô sinh. Kinh nguyệt không đều cũng sẽ khiến cho sức đề kháng của nữ giới bị giảm sút, là tiền đề có các loại virus, vi khuẩn, nấm có hại tấn công cơ thể đặc biệt là gây tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.

Ngoài ra kinh nguyệt không đều khiến chị em sa sút về sức khỏe, tinh thần, người mệt mỏi, da xanh. Một số trường hợp bị thống kinh, đau bụng kinh, đau lưng, chóng mặt trong thời gian hành kinh… Kinh nguyệt không đều do kinh nguyệt quá nhiều trong 1 thời gian dài hoặc không theo quy luật, dẫn đến mất máu, xuất hiện hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, nhịp tim loạn, thở gấp…

Vậy kinh nguyệt không đều uống thuốc gì?

“Kinh nguyệt không đều uống thuốc gì?” là câu hỏi mà rất nhiều người mong muốn được giải đáp. Kinh nguyệt không đều có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chủ yếu chính là tâm lý và bệnh lý. Quan niệm cứ thấy kinh nguyệt không đều thì cần phải uống thuốc là điều không đúng. Mỗi nguyên nhân gây ra hiện tượng kinh nguyệt không đều sẽ có phương pháp điều trị thích hợp.

  • Với tình trạng kinh nguyệt không đều do tâm lý cần ổn định tâm lý trước, khi tâm lý được ổn định kinh nguyệt sẽ ổn định theo.
  • Với kinh nguyệt không đều do bệnh lý cần điều trị bệnh lý trước, điều trị bệnh khỏi thì kinh nguyệt sẽ trở lại đồng đều.

Vậy kinh nguyệt không đều uống thuốc gì? 1

Khi thấy hiện tượng kinh nguyệt không đều tốt nhất chị em hãy đi khám phụ khoa để xác định được nguyên nhân và tìm ra hướng điều trị thích hợp.

Ngoài ra H-Regulator là một liệu pháp an toàn làm giảm nhẹ các triệu chứng không mong muốn của thời kỳ tiền kinh nguyệt (PMS) và kinh nguyệt, tiền mãn kinh và mãn kinh trong đó có cả các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều

PM H-Regulator là sự kết hợp hai thành phần Isoflavone đậu nành và Vitex đậm đặc, với liều lượng đã được minh chứng trên lâm sàng.

  • Dịch chiết Vitex: giải quyết các triệu chứng liên quan đến hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS), kinh nguyệt và mãn kinh đặc biệt các triệu chứng tâm l‎y thần kinh các nhờ làm giảm mức độ nặng của các triệu chứng này. Các kết quả nghiên cứu lâm sàng được công bố bởi Roemheld-Hamm vào năm 2005 ghi nhận rằng 20mg dịch chiết vitex mỗi ngày làm giảm đáng kể sự xuất hiện các bất thường về kinh nguyệt như là đau bụng kinh, vô kinh và kinh nguyệt không đều đối với hầu hết phụ nữ trong nhóm nghiên cứu. Việc tái lập chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở những phụ nữ này cho thấy vitex có thể làm cân bằng chu trình nội tiết không thể thiếu đối với kinh nguyệt.
  • Isoflavones đậu nành : giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra các triệu chứng không mong muốn của kinh nguyệt và các triệu chứng do thiếu hụt hormon liên quan tới mãn kinh.

Sử dụng thuốc PM H-Regulator hàng ngày để đem lại giải pháp điều trị lâu dài, hiệu quả cho sức khoẻ phụ nữ.

Chi tiết: 

]]>
https://hregulator.net/khi-thay-kinh-nguyet-khong-deu-uong-thuoc-gi-753/feed/ 0