PM H-regulator https://hregulator.net Thuốc cho phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh Tue, 15 Jan 2019 02:33:19 +0000 vi hourly 1 Tại sao đau bụng kinh lại đi ngoài? https://hregulator.net/dau-bung-kinh-di-ngoai-3855/ https://hregulator.net/dau-bung-kinh-di-ngoai-3855/#respond Sun, 04 Nov 2018 02:00:57 +0000 https://hregulator.net/?p=3855 Đau bụng kinh đi ngoài cũng là một trong những triệu chứng tiền kinh nguyệt – kinh nguyệt thường gặp. Tại sao lại có hiện tượng đau bụng kinh đi ngoài và khắc phục như thế nào?

Tại sao đau bụng kinh lại đi ngoài?

Lý do chính xác tại sao tiêu chảy lại hay xảy ra trong thời kỳ “đèn đỏ” cho đến nay vẫn chưa được hiểu đầy đủ, nhưng nó khá phổ biến và thường đi kèm với đau bụng kinh. Hiện tượng này thường xảy ra trong 3 ngày đầu của chu kì kinh nguyệt. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng gốc rễ của hiện tượng đau bụng kinh kèm đi ngoài là do prostaglandin – một chất hóa học được giải phóng trong thời gian hành kinh.

Nhu động ruột có thể thay đổi với các mức độ hormone khác nhau, bác sĩ Francisco J. Marrero, MD thuộc chuyên khoa dạ dày ruột của the Lake Charles Memorial Health System tại Louisiana nói. Không chỉ tiêu chảy, táo bón trong thời kì đèn đỏ cũng là hiện tượng mà nhiều phụ nữ gặp phải do sự thay đổi của hormone prostaglandin.

Những người bị hội chứng ruột kích thích (IBS – một chứng bệnh mà táo bón và tiêu chảy luân phiên nhau xuất hiện) sẽ dễ bị đau bụng kinh đi ngoài hơn và IBS của họ cũng khó kiểm soát hơn khi bước vào chu kì kinh.

Tại sao đau bụng kinh lại đi ngoài? 1

Hiện tượng đau bụng kinh đi ngoài, đau bụng kinh táo bón được xếp vào là một phần của nhóm triệu chứng thuộc PMS (hội chứng tiền kinh nguyệt) (Ảnh minh họa)

Cần làm gì khi bị đau bụng kinh đi ngoài?

Nếu bạn là một trong những phụ nữ bị chứng đau kinh đi ngoài khi đến chu kì, bạn nên chuẩn bị cho bản thân trước khi chu kì đến.

  • Cần tránh xa những thực phẩm dễ gây tiêu chảy như thực phẩm có vị chua, có tính cay nóng; chất kích thích. Thay vào đó, hãy dùng các thực phẩm giúp kiểm soát tiêu chảy như táo, chuối, bánh mỳ, gạo…
  • Đau bụng kinh bị đi ngoài càng căng thẳng, lo lắng càng gia tăng về mức độ. Vì thế, hãy bình tĩnh, thư giãn để có được trạng thái tâm lí thoải mái
  • Bạn có thể sử dụng thêm một số sản phẩm có chứa hocmon tự nhiên, kết hợp isoflavones và chasteberry, giúp ổn định những sự thay đổi bất thường của hocmon nữ đặc biệt là ở những gặp hội chứng tiền kinh nguyệt – kinh nguyệt. Tuy nhiên, trước khi sử dụng bất kì sản phẩm nào cũng cần hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc những người có chuyên môn, bạn tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm trôi nổi không rõ nguồn gốc.

Nếu hiện tượng đau bụng kinh đi ngoài diễn ra thường xuyên và không thuyên giảm, bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám để xác định nguyên nhân chính xác, từ đó tìm biện pháp điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.

]]>
https://hregulator.net/dau-bung-kinh-di-ngoai-3855/feed/ 0
Đau bụng kinh có nên ăn socola không? https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-an-socola-khong-3847/ https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-an-socola-khong-3847/#respond Sun, 04 Nov 2018 02:00:06 +0000 https://hregulator.net/?p=3847 Nhiều người cho rằng ăn sô-cô-la có thể chữa đau bụng kinh. Điều này có thật sự hiệu quả hay không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Đau bụng kinh có nên ăn socola không? 1

Đau bụng kinh có nên ăn socola không? (Ảnh minh họa)

Chocolate và cảm giác khó chịu trong ngày đèn đỏ

Bước vào chu kì kinh, hormone prostaglandin bắt đầu được sản xuất, hormone này có tác dụng thúc đẩy niêm mạc và mô trong tử cung bong ra. Lúc này tử cung sẽ xuất hiện những cơn co thắt để đẩy máu kinh cùng với lớp niêm mạc và mô đi ra. Nếu những cơn co thắt này xuất hiện với cường độ nhanh và mạnh sẽ dẫn tới đau bụng kinh.

Bên cạnh đó, khi sự gia tăng hormone lên tới đỉnh điểm cùng với sự gia tăng insulin trong máu làm quá trình chuyển hóa glucose từ máu vào tế bào giảm đi, điều này làm phụ nữ cảm thấy thèm ăn các loại đồ ngọt, trong đó có sô-cô-la.

Có thật là chocolate có thể giảm đau bụng kinh không?

Sự gia tăng hormone trong chu kì kinh nguyệt không phải là nguyên nhân duy nhất khiến chị em thèm sô-cô-la. Theo một nghiên cứu mới đây, chứng thèm ăn sô-cô-la đặc biệt phổ biến ở phụ nữ Mỹ cũng như những phụ nữ ở các nước có sự ảnh hưởng mạnh từ văn hóa phương Tây.

Trong một xã hội luôn đề cao vẻ đẹp của sự “thon thả” thì phụ nữ xem giai đoạn kinh nguyệt như một cái “cớ” để nuông chiều bản thân với đồ ngọt, chuyên gia tâm lý Julia Hormes thuộc Đại học tiểu bang của Mỹ cho biết. Nếu bạn có xu hướng thèm ăn sô-cô-la nhiều hơn những loại đồ ngọt khác trong kì kinh nguyệt thì rất có thể là do ảnh hưởng của văn hóa nuông chiều bản thân của phụ nữ Mỹ được các bạn trẻ lan truyền qua mạng xã hội.

Có thật là chocolate có thể giảm đau bụng kinh không? 1

Tuy nhiên sô-cô-la có thật sự là loại đồ ăn tốt nhất giúp giảm đau bụng kinh trong những ngày “đèn đỏ”? Theo FDA (cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ), sô-cô-la chứa một lượng lớn theobromine – một alkaloid được xếp vào loại chất kích thích nhẹ tác động lệ hệ thống thần kinh TW. Khi tạo điều kiện kích thích thần kinh, chocolate có thể gây ra những cảm giác không thoải mái.

Sô-cô-la được xem là một phương pháp giảm đau bụng kinh nhờ có thành phần canxi trong đó. Tuy nhiên, thay vì sử dụng lượng canxi ít ỏi có trong sô-cô-la, bạn nên tìm kiếm chúng từ những thực phẩm nguyên hạt giàu canxi như gạo lứt, yến mạch, ngũ cốc, hạnh nhân, vv.

Các loại thực phẩm giàu canxi này không những giúp làm giảm cơn khó chịu trong ngày đèn đỏ mà còn hạn chế nguy cơ tăng cân do tích lũy đường từ sô-cô-la.

Một số bài viết khác về chế độ ăn uống giúp giảm đau bụng kinh bạn nên quan tâm:

Ngoài ra, để giảm tình trạng đau bụng kinh trong chu kì kinh nguyệt. Các bạn có thể sử dụng thêm sản phẩm HRegulator. Với công thức độc đáo gồm 200 mg dịch chiết Vitex vào 80 mg isoflavone đậu nành, PM-HRegulator có tác dụng làm giảm các biểu hiện khó chịu của hội chứng tiền kinh nguyệt và khả năng hoạt hóa thụ thể µ-opioid, nhờ vậy có tác dụng giảm đau ở trong hội chứng tiền kinh nguyệt.

]]>
https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-an-socola-khong-3847/feed/ 0
Đau bụng kinh có nên uống mật ong không? https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-uong-mat-ong-khong-3853/ https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-uong-mat-ong-khong-3853/#respond Fri, 02 Nov 2018 02:00:16 +0000 https://hregulator.net/?p=3853 Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường của phụ nữ. Thế nhưng không phải ai cũng trải qua vấn đề này một cách thoải mái, chỉ những người gặp PMS (hiện tượng tiền kinh nguyệt) mới hiểu được những khó chịu mà các triệu chứng này mang lại. Thay vì dùng thuốc giảm đau để chữa đau bụng kinh, tại sao chúng ta không tìm đến những liệu pháp thiên nhiên vừa an toàn vàu hiệu quả?

Đau bụng kinh có nên uống mật ong không?

Mật ong là một dưỡng chất tự nhiên, từ lâu đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe con người. Không chỉ vậy, mật ong nguyên chất còn là một dưỡng chất tự nhiên giúp giảm đau bụng kinh. Bên cạnh đó, mật ong rất giàu magie, khi kết hợp với kali và canxi sẽ giúp tăng sức đề kháng, cân bằng tâm trạng và giảm bớt lượng máu kinh.

Công dụng chữa đau bụng kinh của mật ong không chỉ là một bài thuốc dân gian truyefn miệng từ lâu đời mà nó đã được một số nhà khoa học nghiên cứu và thừa nhận tác dụng của nó.

Mật ong được chứng minh là có tác dụng làm giảm đau bụng kinh (Ảnh minh họa)

Mật ong được chứng minh là có tác dụng làm giảm đau bụng kinh (Ảnh minh họa)

Chữa đau bụng kinh bằng mật ong như thế nào?

Dưới đây là ba bài thuốc phổ biến thường được dùng để chữa đau bụng kinh bằng mật ong:

Bài thuốc 1. Pha 3 muỗng canh mật ong cùng 1 cốc nước ấm, uống vào mỗi buổi sáng.

Bài thuốc 2. Uống 1 cốc sữa ấm cùng mật ong vào mỗi buổi sáng trong suốt thời gian kinh nguyệt.

Bài thuốc 3. Giã nát hoặc xay nhuyễn gừng tươi, lọc lấy nước cốt. Cho nước ấm vào nước cốt gừng cùng mật ong rồi uống.

Lưu ý khi dùng mật ong để chữa đau bụng kinh

  • Mật ong giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt khá hiệu quả nhưng bạn không nên pha mật ong với nước sôi. Nước quá nóng sẽ làm dưỡng chất trong mật ong bị phá hủy nghiêm trọng, làm mật ong mất đi tác dụng. Nhiệt độ thích hợp để pha mật ong là nước ấm <40 độ C.
  • Mật ong sử dụng phải là mật ong nguyên chất mới có tác dụng.

Ngoài mật ong, còn rất nhiều phương pháp từ tự nhiên khác có tác dụng hiệu quả trong việc giảm đau bụng kinh, cùng tham khảo thêm nhé:

Ben cạnh đó, các bạn cũng có thể sử dụng PM-HRegulator. Đây là một sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là isoflavone đậu nành và dịch chiết chasteberry. Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy rằng dịch chiết chasteberry có tác dụng hoạt hóa thụ thể Dopamine D2, nhờ vậy mà có thể làm giảm các triệu chứng đau bụng của hội chứng tiền kinh nguyệt và kinh nguyệt. Còn isoflavone đậu nành có tác dụng như một chất thay thế nội tiết tố nữ, có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng và sự xuất hiện của các triệu chứng tiền kinh nguyệt.

Để tìm hiểu thêm về sản phẩm, các bạn có thể xem TẠI ĐÂY hoặc để lại bình luận để các chuyên gia tư vấn giải đáp cụ thể hơn.

]]>
https://hregulator.net/dau-bung-kinh-co-nen-uong-mat-ong-khong-3853/feed/ 0
Đau bụng kinh uống Efferalgan có được không? https://hregulator.net/dau-bung-kinh-uong-efferalgan-co-duoc-khong-3845/ https://hregulator.net/dau-bung-kinh-uong-efferalgan-co-duoc-khong-3845/#respond Mon, 01 Oct 2018 02:00:34 +0000 https://hregulator.net/?p=3845  “Đau bụng kinh uống efferalgan có được không?” là câu hỏi mà chúng tôi nhận được khá nhiều trong thời gian gần đấy. Chính vì thế ở bài viết này chúng tôi sẽ cùng các bạn đi tìm lời đáp cho câu hỏi này.

Đau bụng kinh uống Efferalgan có được không? 1

Đau bụng kinh uống Efferalgan có được không? (Ảnh minh họa)

Thuốc Efferalgan là gì?

Efferalgan chứa paracetamol (hay còn gọi là acetaminophen), có dạng viên nén sủi bọt. Efferalgan thường được dùng để giảm đau mức độ nhẹ đến vừa và dùng để giảm sốt.

Tại Việt Nam, Efferalgan có nhiều dòng khác nhau như Efferalgan 500mg, Efferalgan 80mg, Efferalgan Paracetamol®, Efferalgan Codein®, Efferalgan Vitamin C®.

Loại thuốc này không có tác dụng kháng viêm hoặc kháng kết tập tiểu cầu và nó cũng không thuộc nhóm thuốc kháng viêm không steroid.

Đau bụng kinh uống Efferalgan có được không?

Do Efferalgan có tác dụng giảm đau nên nhiều bạn nữ thường sử dụng loại thuốc này như một phương pháp giúp giảm đau trong những ngày hành kinh. Về cơ bản, nếu dùng đúng liều lượng và đúng chỉ định, Efferalgan không ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản hoặc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác.

Tuy nhiên, nếu lạm dụng thuốc và sử dụng kéo dài có thể sẽ khiến cơ thể thiếu máu do thuốc làm phá hủy chất bảo vệ hồng cầu Gluthation. Và cũng như bất kì các loại thuốc nào khác, Efferagal cũng gây ra nhữn tác dụng phụ không mong muốn, thường gặp nhất chính là:

  • Thuốc giảm đau gây nhiều tác dụng phụ lên gan, thận, dạ dày, làm viêm loét/kích ứng dạ dày, độc cho gan, vv
  • Lạm dụng, thuốc có thể làm mỏng nội mạc tử cung
  • Dùng giảm đau thường xuyên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, mỡ máu, vv
  • Lạm dụng giảm đau lâu dài có thể khiến cơ thể nhờn thuốc, khiến việc sử dụng thuốc không còn hiệu quả nữa
  • Buồn nôn, chán ăn
  • Đau bụng trên
  • Nước tiểu đậm màu, phân có màu đất sét
  • Vàng da

Bên cạnh đó, Efferalgan cũng chống chỉ định với những người quá mẫn cảm với Efferalgan. Nhiều trường hợp bị dị ứng với các biểu hiện phát ban ngoài da, mè đay, suy tế bào.

Chính vì vậy, các bác sĩ khuyên chúng ta không nên dùng các loại thuốc giảm đau để điều trị đau bụng kinh vì nó có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể. Nếu việc sử dụng là cần thiết, cần phải có sự chỉ định cũng như thăm khám của bác sĩ, sử dụng thuốc phải đúng liều lượng theo chỉ định.

Tìm hiểu thêm về thuốc chữa đau bụng kinh tại bài viết: Đau bụng kinh uống thuốc gì?

Để giảm đau bụng kinh, chúng ta nên làm gì?

  • Sử dụng một túi chườm ấm lên bụng để giảm bớt cường độ của cơn đau
  • Không nên lao động nặng trong những ngày “đèn đỏ”
  • Không nên ăn các loại đồ ăn cay nóng, các đồ ăn có tính hàn trong thời gian kinh nguyệt vì nó có thể làm tăng triệu chứng đau bụng kinh
  • Mát-xa nhẹ nhàng vùng bụng dưới cũng là một trong những cách giúp giảm đau bụng kinh.

Ngoài ra, để trị đau bụng kinh các bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm có thành phần từ cây Vitex. Cây Vitex đã được chứng minh là có tác dụng hiệu quả trong việc điều hòa kinh nguyệt và làm giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (bao gồm có đau bụng kinh). Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp độc đáo của estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt, an toàn lâu dài cho phụ nữ.

Trong trường hợp bị đau bụng kinh kèm các triệu chứng dưới đây, chị em cần đi khám bác sĩ vì lúc này đau bụng kinh có thể là triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng khác:

  • Đau bụng nhiều, dữ đội
  • Vẫn cảm thấy đau bụng khi chu kì kinh đã kết thúc
  • Ra máu giữa các chu kỳ kinh nguyệt hoặc ra máu nhiều hơn và lâu hơn thường lệ
  • Có chảy dịch bất thường từ âm đạo đặc biệt khi dịch dính và có mùi hôi
  • Sốt

Tìm hiểu thêm về chế độ ăn uống giúp giảm đau bụng kinh tại bài viết: Ăn gì giảm đau bụng kinh nhanh nhất hoặc tham khảo thêm bài viết: Đau bụng kinh làm sao hết – 8 cách chữa đau bụng kinh an toàn tại nhà

]]>
https://hregulator.net/dau-bung-kinh-uong-efferalgan-co-duoc-khong-3845/feed/ 0
Chữa đau bụng kinh bằng mật ong https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-bang-mat-ong-2974/ https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-bang-mat-ong-2974/#respond Tue, 17 Jul 2018 10:27:25 +0000 https://hregulator.net/?p=2974 Đau bụng kinh là nỗi ám ảnh của khá nhiều chị em khi tới chu kỳ kinh nguyệt, có chị em chỉ bị đau âm ỉ nhưng một số chị em bị đau bụng kinh dữ dội kèm theo đó là các dấu hiệu khó chịu khác như đau lưng, mệt mỏi, buồn nôn thậm chí ngất xỉu. Có nhiều phương pháp được áp dụng để chữa đau bụng kinh, một trong những phương pháp hiệu quả là sử dụng mật ong.

Chữa đau bụng kinh bằng mật ong 1

Đau bụng kinh là gì? Nguyên nhân đau bụng kinh?

Đau bụng kinh là hiện tượng cổ tử cung co bóp trong suốt chu kỳ kinh nguyệt thường gây ra đau bụng dưới. Đau bụng kinh thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và tùy thuộc vào cơ địa của từng người.

Một số nguyên nhân gây đau bụng kinh như:

  • Do cổ tử cung không bình thường, tử cung co thắt quá mạnh trong thời gian hành kinh hoặc do bong tróc nội mạc tử cung làm quá trình lưu thông máu và đào thải niêm mạc tử cung ra ngoài khiến cơn đau càng dữ dội.
  • Bị mắc các bệnh lý phụ khoa như viêm tử cung, u xơ tử cung lạc nội mạc tử cung,…
  • Do di truyền: Nếu người mẹ thường xuyên bị đau bụng kinh thì khả năng con gái bị hiện tượng này cao gấp đôi so với những người khác
  • Nguyên nhân khác như làm việc quá lâu trong môi trường thấp, làm việc quá sức, căng thẳng, ô nhiễm,…

Tác dụng của mật ong trong chữa đau bụng kinh

Mật ong là dưỡng chất thiên nhiên có tình hòa, nhuận phổi nhuận tràng, có tác dụng giảm đau bụng kinh, thanh nhiệt và giải độc. Trong mật ong giàu magie kết hợp với kali, canxi trong sữa giúp tăng cường sức đề kháng, cân bằng tâm trạng và giúp chống lại viêm nhiễm, giảm bớt lượng máu trong hành kinh.

Bên cạnh đó, mật ong thuộc tính nóng nên có thể tránh được quá trình nhiễm lạnh do mưa hoặc tắm bằng nước ấm. Khi sử dụng mật ong cần lưu ý, dưỡng chất có trong mật ong bị phá hủy nghiêm trọng khi tiếp xúc với nước nóng nên tốt nhất bạn nên hòa mật ong ở nước dưới 40oC hoặc nước sôi để nguội.

Chị em cần lưu ý, bên cạnh chữa đau bụng kinh bằng mật ong cần quan tâm tới một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Không uống nước lạnh, tắm nước lạnh để giảm thiểu cơn đau hành hạ.

Xem thêm:

Cách sử dụng mật ong chữa đau bụng kinh

Khi chuẩn bị đến thời kỳ kinh nguyệt, trước lúc đi ngủ bạn nên uống một ly sữa ấm có pha một muỗng mật ong vào. Cả trong thời kỳ hành kinh bạn vẫn thực hiện cách thức này giúp giảm đau hiệu quả.

Không nên pha mật ong với nước sôi sẽ làm phá hủy các dưỡng chất quan trọng trong mật ong. Bên cạnh đó, vào mùa hè uống mật ong có tác dụng giải nhiệt rất tốt.

Đây là phương pháp thiên nhiên có tác dụng giảm đau bụng kinh hiệu quả mà không dùng tới thuốc giảm đau, hạn chế tác dụng phụ không mong muốn.

Bên cạnh đó, một trong những cách giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả là sử dụng : Dịch chiết cây Vitex (Cây Trinh nữ Châu Âu)

Từ xưa, cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Các nghiên cứu tại Đức và nhiều nước khác trong suốt hơn 50 năm qua đã nhấn mạnh lợi ích của cây Vitex trong điều trị các bệnh liên quan tới hormone phụ nữ như hội chứng tiền kinh nguyệt, tiền mãn kinh và mãn kinh.

Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Xem chi tiết : TẠI ĐÂY

]]>
https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-bang-mat-ong-2974/feed/ 0
Những loại nước ép cải thiện đau bụng kinh https://hregulator.net/nhung-loai-nuoc-ep-cai-thien-dau-bung-kinh-2919/ https://hregulator.net/nhung-loai-nuoc-ep-cai-thien-dau-bung-kinh-2919/#respond Fri, 13 Jul 2018 07:38:44 +0000 https://hregulator.net/?p=2919 Đau bụng kinh khiến nhiều chị em “khốn đốn” khi những cơn đau từ âm ỉ tới dữ dội kéo tới. Nhiều chị em thậm chí phải nghỉ làm, nghỉ học vì đau bụng kinh. Sinh tố là đồ uống mà nhiều chị em ưa chuộng vừa giúp cải thiện sắc đẹp, cung cấp vitamin cho cơ thể mà một số loại sinh tố rất tốt giúp cải thiện tình trạng đau bụng kinh.

Những loại nước ép cải thiện đau bụng kinh 1

Các loại sinh tố giảm đau bụng kinh cho chị em

1. Táo, cần tây, gừng, nước rau mùi tây

Nước ép này giàu sắt và canxi, độ kiềm cao giúp nuôi dưỡng hệ thống sinh sản đồng thời có tác dụng giữ cho các tế bào khỏe mạnh.

2. Dứa và cà rốt

Dứa được coi là loại quả có tác dụng giúp loại bỏ đau bụng kinh do số lượng bromelain cao, một loại enzyme có tác dụng làm dịu cơn đau. Bên cạnh đó, cà rốt có thể giúp bình thường hóa lưu lượng máu, giúp giảm đau kinh nguyệt và khiến bạn bớt mệt mỏi trong những ngày “đèn đỏ”.

Vì vậy, một ly nước ép dứa và cà rốt giúp chị em xua tan dần cơn đau bụng kinh một cách hiệu quả.

3. Cà rốt, táo và nước cốt chanh

Thành phần cà rốt, táo và chanh có thể cung cấp tới 25% nhu cầu kali hàng ngày của bạn. Kali là một khoáng chất có khả năng thúc đẩy tâm trạng. Vì vậy, nếu cảm thấy mệt mỏi, buồn chán đặc biệt là trong những ngày đèn đỏ bạn có thể uống nước ép táo, cà rốt và nước cốt chanh.

4. Nước ép đào và chanh

Chị em gặp phải tình trạng đầy hơi khó chịu trong thời kỳ kinh nguyệt có thể uống nước đào và nước chanh vì chúng có tác dụng loại bỏ chất lỏng dư thừa khỏi cơ thể, giảm sự giữ nước. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng giảm chứng khó tiêu và táo bón, có tác dụng thư giãn cơ bặp.

5. Việt quất và dưa hấu

2 loại quả này cũng có tác dụng rất tốt đối với chị em bị đau bụng kinh. Việt quất giàu chất chống oxy hóa và chất xơ có lợi cho phụ nữ vì chất chống oxy hóa chống lại các gốc tự do trong cơ thể, đồng thời loại bỏ độc tố. Dưa hấu giúp giảm giữ nước và loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể.

6. Nước ép táo và nước cam

Sử dụng nước ép táo và cam trước chu kỳ kinh nguyệt giúp chị em điều trị đầy hơi, cải thiện tiêu hóa và giúp bạn tràn đầy sinh lực. Uống nước é này giúp bạn ngăn ngừa trầm cảm và lo âu, ngăn chặn sự xuất hiện của mụn trong chu kỳ kinh nguyệt hiệu quả.

7. Củ cải đường và nước ép cam

Đối với những phụ nữ bị mệt mỏi trong chu kỳ kinh nguyệt, củ cải đường và cam tạo nên một loại nước ép hoàn hảo cho họ. Nó cũng ngăn ngừa các dấu hiệu tâm lý khác nhau của rối loạn kinh nguyệt như các lo âu, căng thẳng, trầm cảm và khó chịu.

Xem thêm:

Biện pháp giảm đau bụng kinh tạm thời

Để cải thiện đau bụng kinh tức thì, chị em có thể tham khảo một số mẹo dưới đây:

Chườm nóng: Chườm bụng bằng chai hoặc túi nước nóng, ngoài ra có thể giữ ấm bụng bằng cách khác như tắm nước ấm nóng cho thêm chút muối vào giúp giảm đau

Xoa dầu nóng: Dán cao hoặc xoa dầu nóng có tác dụng sưởi ấm vùng bụng giúp máu lưu thông dễ dàng. Ngoài ra, bạn có thể massage nhẹ và thường xuyên phần bụng dưới khi đang có kinh giúp cơ bụng không bị co thắt quá đột ngột và giảm đau thật hiệu quả.

Dùng gừng tươi: Giã hoặc xắt lát gừng, chườm vào phần bụng dưới 5-7 phút, sức nóng của gừng sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau.

Làm nóng gan bàn chân: Massage bàn chân cho bớt đau vì bàn chân có những huyệt đạo liên quan tới vùng chậu đồng thời các bạn có thể ngâm chân trong nước ấm pha muối cho thư giãn.

Tránh vận động mạnh: Trong những ngày đèn đỏ chị em chọn nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng, tránh lao động nặng nhọc dẫn tới cơ thể mệt mỏi

Tránh tiếp xúc lạnh trong ngày đèn đỏ: Cần giữ ấm cơ thể trước, trong và sau khi hành kinh, hạn chế không nên bơi lội, tắm rửa bằng nước lạnh, uống nước lạnh, làm việc nơi điều hòa quá lạnh bởi khi bị kích thích tử cung sẽ co bóp mạnh và gây đau.

Bên cạnh đó, chế độ ăn hạn chế đồ ăn cay nóng dễ gây táo bón, ăn nhiều rau xanh và trái cây, hạn chế thực phẩm quá ngọt hoặc mặn. Không thường xuyên uống cà phê, chè, nước ngọt có ga… vì có chất cafein vì có thể gây khó chịu, bồn chồn trong kỳ kinh nguyệt.

Vệ sinh sạch sẽ vùng kín đặc biệt vào những ngày đèn đỏ, hạn chế thấp nhất những căng thẳng và áp lực trong cuộc sống.

Để giảm đau bụng kinh hiệu quả là sử dụng : Dịch chiết cây Vitex (Cây Trinh nữ Châu Âu)

Từ xưa, cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Các nghiên cứu tại Đức và nhiều nước khác trong suốt hơn 50 năm qua đã nhấn mạnh lợi ích của cây Vitex trong điều trị các bệnh liên quan tới hormone phụ nữ như hội chứng tiền kinh nguyệt, tiền mãn kinh và mãn kinh.

Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Xem chi tiết : TẠI ĐÂY

]]>
https://hregulator.net/nhung-loai-nuoc-ep-cai-thien-dau-bung-kinh-2919/feed/ 0
Điểm danh sai lầm khi chữa đau bụng kinh https://hregulator.net/sai-lam-khi-chua-dau-bung-kinh-2908/ https://hregulator.net/sai-lam-khi-chua-dau-bung-kinh-2908/#respond Fri, 13 Jul 2018 02:16:58 +0000 https://hregulator.net/?p=2908 Đau bụng kinh hay còn gọi là thống kinh là tình trạng gặp khá phổ biến ở chị em phụ nữ. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đau bụng kinh, tùy thuộc nguyên nhân mà có biện pháp cải thiện tình trạng. Trong quá trình chữa đau bụng kinh có khá nhiều chị em gặp phải sai lầm khiến tình trạng đau bụng kinh không đỡ mà càng trở nên tồi tệ hơn. Cùng điểm danh những sai lầm chị em dễ mắc phải khi bị đau bụng kinh.

Điểm danh sai lầm khi chữa đau bụng kinh 1

Những sai lầm mắc phải khi bị đau bụng kinh

Dùng thuốc giảm đau

Nhiều chị em cứ nghĩ rằng sử dụng thuốc giảm đau giảm cơn đau ngay lúc đó giúp cải thiện tình trạng đồng thời không ảnh hưởng gì tới sau này, sử dụng thuốc giảm đau vừa nhanh chóng vừa tiện lợi. Do đó, khi tới chu kỳ mà bị đau bụng kinh chị em sẽ dùng ngay thuốc giảm đau. Điều này thực sự nguy hiểm,  vì sử dụng thuốc giảm đau lâu dài dẫn tới nhờn thuốc theo thời gian, mặt khác đau bụng kinh phải do một nguyên nhân gây nên vì vậy ta không thể quy chụp cho nó cách chữa trị là sử dụng thuốc giảm đau.

Việc tìm ra nguyên nhân gây đau bụng kinh mới có cách chữa phù hợp và hiệu quả nhất. Khi bạn lạm dụng thuốc giảm đau sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường ảnh hưởng tới sức khỏe.

Đấm lưng hoặc xoa bóp mạnh

Đấm lưng hoặc xoa bóp mạnh 1

Nhiều chị em gặp phải sai lầm này. Trong những ngày đèn đỏ chị em thường bị đau bụng kinh kèm theo đó là đau lưng, người mệt mỏi. Một số chị em áp dụng sai đấm lưng hoặc xoa bóp mạnh gây ảnh hưởng lớn tới nội mạc tử cung làm máu ra nhiều hơn.

Sau khi lập gia đình bệnh tự khỏi

Đây là quan điểm sai lầm mà khá nhiều người mắc phải, cứ nghĩ lấy chồng sẽ hết đau bụng kinh. Thực tế đau bụng kinh không liên quan tới việc bạn kết hôn hay chưa kết hôn, có con hay chưa có con. Có trường hợp lấy chồng xong đỡ đau bụng kinh hơn, điều đó cho thấy thời con gái hệ thống nội tiết chưa hoàn thiện thực sự, nhưng có chị em trước kia không bị đau bụng nhưng sau sinh em bé xong thì lại đau bụng.

Do đó, phải tìm hiểu nguyên nhân để chữa trị chứ không thể nghe theo những lời truyền tai khi chưa có cơ sở rõ ràng.

Đau bụng kinh tự hết

Đau bụng kinh trong chu kỳ kinh nguyệt tự hết liệu có đúng không? Có những bạn chỉ bị đau bụng kinh trong một thời gian ngắn nhưng có trường hợp bị đau bụng kinh suốt một thời gian dài. Do đó, bạn nên điều trị để tránh chậm trễ đáng tiếc gay ra biến chứng nghiêm trọng.

Một số cách chữa đau bụng kinh tạm thời hiệu quả

Để cải thiện đau bụng kinh tạm thời bạn có thể áp dụng một số cách dưới đây:

    • Chườm gừng tươi: Thát mỏng lát gừng hoặc giã nát đắp lên bụng 5 đến 7 phút. Gừng có tính nóng  sẽ làm dịu bớt cơn đau của bạn.
    • Làm ấm bàn chân: Dưới lòng bàn chân có những huyệt đạo liên quan tới vùng chậu. Bạn có thể xoa bóp nhẹ lòng bàn chân hay ngân chân trong nước muối ấm để thư giãn.
    • Xoa dầu nóng: Giúp máu lưu thông bằng việc dán cáo hay xoa dầu nóng hoặc massage nhẹ vùng bụng sẽ làm giảm cơn đau hiệu quả.
    • Giữ ấm bụng và chườm nóng: Dùng khăn ấm hay hay túi nước ấm để chườm bụng ngoài ra bạn có thể tắm nước ấm và cho ít muối vào.
    • Hạn chế làm việc, vận động mạnh: Trong những ngày này, chị em nên chọn cách nghỉ ngơi tại giường, hoặc vận động nhẹ nhàng, tránh lao động nặng nhọc dẫn đến mệt lả.
    • Tránh tiếp xúc lạnh trong những ngày “đèn đỏ”
    • Dịch chiết cây Vitex (Cây Trinh nữ Châu Âu):

      Từ xưa, cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Các nghiên cứu tại Đức và nhiều nước khác trong suốt hơn 50 năm qua đã nhấn mạnh lợi ích của cây Vitex trong điều trị các bệnh liên quan tới hormone phụ nữ như hội chứng tiền kinh nguyệt, tiền mãn kinh và mãn kinh.

      Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Xem chi tiết : TẠI ĐÂY

Cần giữ ấm cơ thể trước, trong và sau khi hành kinh. Chị em không nên bơi lội, tắm rửa bằng nước lạnh, uống nước lạnh, làm việc nơi điều hòa quá lạnh bởi khi bị kích thích tử cung sẽ co bóp mạnh và gây đau.

Xem thêm: Tổng hợp cách chữa đau bụng kinh tại nhà

Món ăn ngon cải thiện chứng đau bụng kinh

Bên cạnh việc chữa trị đau bụng kinh, có một số món ăn bổ dưỡng có tác dụng chữa đau bụng kinh khá hiệu quả:

1. Canh gừng, táo

Nguyên liệu:

  • Gừng tươi (30g): tính ấm, vị cay. Công năng phát biểu tán hàn, kiện tỳ cầm nôn, giải độc. Có chứa kali (K).
  • Đại táo (10 quả): tính ấm, vị ngọt. Công năng bổ tỳ hòa vị, ích khí sinh tân, điều dinh vệ, giảm mỡ máu, chống ung thư. Có chứa carbohydrate, Ca, P, K…
  • Hoa tiêu (10g): tính ấm, vị cay. Công năng ôn trung tán hàn, trừ thấp giảm đau, sát trùng.

Cách thực hiện:

  • Gừng tươi rửa sạch, thái lát; đại táo rửa sạch.
  • Đổ nước vào nồi, thêm gừng lát, đại táo, hoa tiêu, đun sôi bằng lửa mạnh, chuyển lửa nhỏ, ninh 20 phút kể từ lúc sôi thì dùng. Dùng trước kỳ kinh 3 ngày.

Tác dụng: hành khí hoạt huyết hóa ứ. Phù hợp dùng chữa đau bụng kinh thể hàn ứ huyết trệ. Cũng thích hợp dùng chữa đau bụng do lạnh. Khi dùng món ăn này cần kiêng dùng thức ăn sống lạnh.

2. Trứng gà nấu ích mẫu

Nguyên liệu:

  • Ích mẫu (30g): tính hơi hàn, vị cay, đắng. Công năng hoạt huyết điều kinh, lợi thủy tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chữa ung nhọt đau sưng, ngứa da.
  • Trứng gà (3 quả, khoảng 150g): lòng trắng trứng tính mát, vị ngọt. Công năng thanh phế lợi hầu, thanh nhiệt giải độc. Lòng đỏ trứng tính bình, vị ngọt. Công năng tư âm dưỡng huyết, nhuận táo tích phong, kiện tỳ hòa vị. Có chứa protid, vitamin A, Ca, P, K…

Cách thực hiện:

Ích mẫu và trứng gà cho vào nồi, đổ nước nấu. Sau khi trứng chín, vớt ra lột vỏ, cho trở vào nước canh ninh thêm 5 phút thì hoàn tất. Chia ăn vài lần.

Tác dụng: có tác dụng hoạt huyết tán ứ, bổ ích khí huyết. Phù hợp dùng chữa đau bụng kinh thể huyết ứ. Tác dụng hoạt huyết của món ăn này hơi mạnh, người ra nhiều kinh dùng thận trọng.

3. Canh thịt dê nấu đương quy

Nguyên liệu:

  • Thịt dê (200g): tính ấm, vị ngọt. Công năng ích khí bổ hư, ôn trung ấm hạ. Có chứa protid, P, K…
  • Đương quy (15g): tính ấm, vị cay, ngọt. Công năng bổ huyết hoạt huyết, điều kinh giảm đau, nhuận trường.
  • Nhục quế (15g): tính nóng, vị cay, ngọt. Công năng bổ hỏa trợ dương, tán hàn giảm đau, ôn kinh thông mạch. Có chứa Ca, K…
  • Hồi hương (15g): tính ấm, vị cay, ngọt. Công năng hành khí giảm đau. Có chứa vitamin A, P…
  • Xuyên tiêu (10g): tính nóng, vị cay. Công năng ôn trung tán hàn, khai vị trừ thấp. Có chứa vitamin A, P…
  • Muối tinh luyện vừa đủ.

Cách thực hiện:

  • Thịt dê rửa sạch, thái lát nhỏ, sử dụng sau.
  • Bắc nồi lên bếp, thêm thịt dê, đương quy, nhục quế, hồi hương, xuyên tiêu và nước nấu chung, sau khi thịt chín, nêm muối gia vị, dùng canh ăn thịt.

Tác dụng: ôn dương, ích khí, bổ thận hoạt huyết hóa ứ.Thích hợp dùng chữa đau bụng kinh thể dương hư huyết ứ. Thích hợp chữa kinh nguyệt không định kỳ thể dương hư, người bị đa nang buồng trứng. Xuyên tiêu gây hại dạ dày, thịt dê khó tiêu, nên người tỳ vị hư nhược dùng thận trọng.

4. Cháo củ cải nấu vỏ quít

Nguyên liệu

  • Củ cải (300g): tính mát, vị ngọt. Công năng tiêu thực, hóa đàm, hạ khí khoan trung. Có chứa Ca, P, K, Mg…
  • Vỏ quít (20g): tính mát, vị ngọt, chua. Công năng khai vị lý khí, giải khát nhuận phế. Có chứa Ca, P, K, Mg…
  • Bột mì, muối, bột nêm mỗi thứ vừa đủ.

Cách thực hiện:

  • Củ cải gọt vỏ rửa sạch, thái lát, vỏ quýt rửa sạch, bột mì cho vào chén đổ nước vừa đủ khuấy thành hồ
  • Cho nồi lên bếp, thêm củ cải và vỏ quít đổ nước vừa đủ nấu chung, sau khi sôi, thêm vào hồ bột mì, trộn đều, chờ khi sôi lại, bỏ bột nêm và muối, múc ra tô thì hoàn tất.

Tác dụng: có tác dụng hành khí, hóa đàm, tiêu tích. Phù hợp chữa đau bụng kinh thể khí trệ huyết ứ, thích hợp dùng cho người rối loạn tiêu hóa, ho suyễn thể đàm thấp. Kiêng dùng thức ăn béo ngậy, mát lạnh.

5. Thịt xào tỏi lát

Nguyên liệu:

  • Tỏi (100g): tính ấm, vị cay. Công năng giải độc sát trùng, trị ho hóa đàm, tuyên khiếu thông bế, ôn hóa hàn thấp. Có chứa P và K.
  • Thịt nạc heo (200g): tính bình, vị ngọt, mặn. Công năng tư âm, nhuận táo, ích khí. Có chứa protid, P, K, Ca, Mg…
  • Muối, bột nêm, rượu, nước tương, bột năng với mỗi thứ vừa đủ

Cách thực hiện:

  • Tỏi rửa sạch, thái lát mỏng, sử dụng sau. Thịt nạc heo rửa sạch thái lát, sau đó thêm ít rượu, nước tương, bột năng nhào sơ, có vậy mới đảm bảo xào thịt ra tươi mềm.
  • Bắc chảo lên bếp, đổ dầu cho nóng, thêm thịt, xào nhanh. Sau khi thịt ngả màu, thêm tỏi lát, tiếp tục đảo đều. Sau khi thịt và tỏi chín, thêm vừa đủ muối và bột nêm, múc lên đĩa.

Tác dụng: tư âm, ích khí, ôn trung, tán hàn thấp. Phù hợp chữa đau bụng kinh thể hàn thấp, thích hợp cho người có thể chất hàn thấp. Người đang bị bệnh về mắt kiêng dùng.

Xem thêm:

]]>
https://hregulator.net/sai-lam-khi-chua-dau-bung-kinh-2908/feed/ 0
Chữa đau bụng kinh hiệu quả từ ngải cứu https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-hieu-qua-tu-ngai-cuu-2905/ https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-hieu-qua-tu-ngai-cuu-2905/#respond Thu, 12 Jul 2018 07:29:59 +0000 https://hregulator.net/?p=2905 Đau bụng kinh hay còn gọi là thống kinh, là tình trạng đau trước trong và sau hành kinh với tình trạng đau bụng dưới và vùng thắt lưng. Có chị em chỉ bị đau âm ỉ nhưng có nhiều chị em bị đau bụng dữ dội, sắc mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh giá thậm chí hôn mê. Có nhiều cách giảm đau bụng kinh hiện nay, một trong những cách đơn giản mà mang lại hiệu quả tốt là sử dụng ngải cứu.

Chữa đau bụng kinh hiệu quả từ ngải cứu 1

Các nguyên nhân gây đau bụng kinh

Đau bụng kinh là hiện tướnginh lý bình thường xảy ra ở phần lớn chị em phụ nữ. Nhưng với nhiều chị em đây là nỗi ám ảnh đáng sợ vì tình trạng đau bụng kinh dữ dội, kéo dài kèm theo các triệu chứng khác như đau đầu chóng mặt, sốt, ớn lạnh thậm chí có nhiều chị em bị ngất xỉu vì kiệt sức.

Thực tế nhiều chị em phải sử dụng tới thuốc giảm đau do những cơn đau hành hạ không chịu nổi. Nguyên nhân gây ra tình trạng đau bụng kinh thường có 2 loại: Đau bụng kinh nguyên phát và thứ phát

Đau bụng kinh nguyên phát: Thường gặp ở các bạn nữ bước vào tuổi dậy thì và  thường kéo dài từ 2 – 3 năm. Nguyên nhân do sự co thắt quá mức của cơ trơn tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài ở một số chị em có cổ tử cung quá hẹp, tử cung không được đặt ở vị trí bình thường là nguyên nhân dẫn tới đau bụng kinh

Đau bụng kinh thứ phát: Do bệnh lý lạc nội mạc tử cung,  bệnh lý phụ khoa như viêm vùng chậu, u xơ tử cung, u nang cơ tử cung,…chị em sử dụng biện pháp tránh thai như đặt vòng cũng có thể gây đau bụng kinh.

Bên cạnh đó, còn một số nguyên nhân khác như:

  • Bất ổn về tâm lý như stress, căng thẳng quá mức
  • Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không hợp lý, ăn quá nhiều đồ cay nóng, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, làm việc quá sức, lười vận động,…khiến chị em rơi vào trạng thái mất cân bằng về tâm hoặc sinh lý dẫn tới đau bụng kinh.

Vì sao dùng ngải cứu chữa đau bụng kinh?

Từ xa xưa, ngải cứu được biết đến với nhiều công dụng hữu ích như giúp thông huyết, điều kinh, lưu thông máu lên não, tim mạch, các bộ phận khác của cơ thể. Bên cạnh đó, ngải cứu còn có tác dụng an thai, bồi bổ dưỡng khí cho cơ thể, giảm mệt mỏi căng thẳng, giúp tinh thần sảng khoái và tỉnh táo hơn. Đối với những người bị cảm sốt do thời tiết có thể dùng ngải cứu để giải cảm, tăng khả năng đề kháng và nhanh chóng bình phục bệnh.

Trong dược liệu ngải cứu có chứa các loại tinh dầu, Aavonoid, coumarin, các chất sterol… Với những công dụng trên, ngải cứu được sử dụng chủ yếu trong các bài thuốc đông y có tác dụng giúp thông huyết, điều kinh, chữa đau bụng kinh ở chị em phụ nữ.

Nguyên nhân dẫn tới đau bụng kinh thường do kinh nguyệt bị ứ trệ, khó lưu thông, máu kinh gây chèn ép lên các bộ phận khác tạo nên cơn đau bụng kinh ngày nguyệt san. Vì vậy khiến cơ thể chị em mệt mỏi, máu kinh càng nhiều các cơn đau càng trở nên dữ dội. Người bệnh bị hoa mắt, chóng mặt, gây ức chế dây thần kinh. Do đó, chị em sử dụng ngải cứu thường xuyên giúp kinh nguyệt ổn định và giảm bớt những cơn đau.

Xem thêm: Thuốc chữa đau bụng kinh an toàn?

Sử dụng ngải cứu chữa đau bụng kinh

Ngải cứu là vị thuốc dễ tìm trong thiên nhiên đồng thời là thực phẩm sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Có rất nhiều cách chữa đau bụng kinh bằng ngải cứu, trong đó bao gồm những cách sau:

1. Trứng gà, ngải cứu và mật ong

Cách thực hiện: Một nắm lá ngải cứu thái nhỏ trộn đều với một quả trứng gà và mật ong. Sau đó, cho thêm một chút gia vị cho vừa miệng và đem hấp cách thủy.

Công dụng: Bài thuốc có công dụng ngăn ngừa tình trạng ứ trệ, chậm kinh, thúc đẩy tuần hoàn và lưu thông máu, ngăn ngừa tình trạng đau bụng kinh. Khi sử dụng hàng ngày giúp mang lại hiệu quả cao hơn.

2. Trứng gà, ngải cứu, gừng tươi

Cách thực hiện: 2 quả trứng gà và một nắm ngải cứu cùng với một củ gừng tươi. Cho tất cả vào khoảng 400ml nước đun nhỏ lửa cho tới chín. Sau đó, bóc vỏ trứng và đun tiếp 10 phút để trứng ngấm nước thuốc. Ăn trứng và uống thuốc khi còn nóng.

Tác dụng: Bài thuốc có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, bổ khí huyết đặc biệt chữa đau bụng kinh rất hiệu quả.

3. Cá chép hầm ngải cứu, đậu xanh

Cách thực hiện: Cá chép kết hợp với đậu xanh và ngải cứu đem hấp cách thủy và dùng khi còn nóng có tác dụng tốt trong việc ôn kinh, bổ huyết chữa đau bụng kinh hiệu quả.

Công dụng: Sử dụng cá chép hầm ngải cứu, đậu xanh 2 lần/tuần giúp chứng đau bụng kinh được cải thiện.

4. Canh ngải cứu và thịt ba chỉ

Cách thực hiện: Một nắm ngải cứu rửa sạch, kết hợp với 200g thịt ba chỉ. Xào thịt sơ qua với một chút gia vị cho vừa miệng ăn. Sau đó, cho ngải cứu vào xào cung và thêm khoảng 1 bát nước thành canh. Đun nhỏ lửa cho sôi và để thêm 10 phút nữa. Ăn nóng với cơm và tốt nhất nên dùng hàng ngày giúp đau bụng kinh được cải thiện.

5. Trà ngải cứu

Cách thực hiện: Trước kỳ kinh 1 tuần, dùng ngải cứu phơi khô hãm với nước như nước trà và chia 3 lần để uống đều đặn trong ngày. Nếu bạn không có thời gian có thể dùng ngải cứu dạng bột hoặc cao bán sẵn có tác dụng khá tốt

Công dụng: Sử dụng mỗi ngày hai lần, các cơn đau bụng kinh của bạn sẽ được giảm bớt đáng kể.

6. Trứng gà xào ngải cứu

Đây là món ăn khá đơn giản và dễ làm, chị em có thể sử dụng để khắc phục tình trạng đau bụng kinh của mình.

Cách thực hiện: Ngải cứu thái nhỏ và mịn, đánh với trứng gà, thêm gia vị cho vừa miệng và sào ăn hàng ngày. Bạn sẽ thấy chu kỳ kinh nguyệt sắp tới của mình nhẹ nhàng hơn.

Một số mẹo vặt cần biết khi bị đau bụng kinh

Bên cạnh dùng ngải cứu, chị em cần biết một số mẹo vặt dưới đây giúp cải thiện tình trạng đau bụng kinh:

Chườm bụng: Chườm bằng chai hoặc túi nước nóng, tránh nước quá nóng sẽ gây bỏng, massage bàn chân cho bớt đau vì bàn chân có những huyệt đạo liên quan tới vùng chậu đồng thời có thể ngâm chân trong nước ấm pha muối cho thư giãn.

Xắt lát gừng, chườm bụng dưới 5 – 7 ơhút, gừng giúp làm dịu những cơn đau. Dán cao hay xoa dầu nóng giúp máu lưu thông một cách dễ dàng. Massage nhẹ nhàng vùng bụng giúp cơ bụng không bị co thắt đột ngột và giúp giảm đau

Uống vitamin E 2 ngày trước khi có kinh và tiếp tục đến ngày thứ 3 của chu kỳ. Trường hợp đau bụng kinh dữ dội, kéo dài thì nên đi khám bác sỹ và tuyệt đối không được tự ý dùng bất kỳ một loại thuốc nào nếu không có hướng dẫn của bác sỹ.

Sử dụng dịch chiết cây Vitex (Cây Trinh nữ Châu Âu): Từ xưa, cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Các nghiên cứu tại Đức và nhiều nước khác trong suốt hơn 50 năm qua đã nhấn mạnh lợi ích của cây Vitex trong điều trị các bệnh liên quan tới hormone phụ nữ như hội chứng tiền kinh nguyệt, tiền mãn kinh và mãn kinh.

Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Xem thêm: Đau bụng kinh cần tránh những gì?

]]>
https://hregulator.net/chua-dau-bung-kinh-hieu-qua-tu-ngai-cuu-2905/feed/ 0
Bài tập Yoga giúp giảm đau bụng kinh https://hregulator.net/bai-tap-yoga-giup-giam-dau-bung-kinh-2856/ https://hregulator.net/bai-tap-yoga-giup-giam-dau-bung-kinh-2856/#respond Tue, 10 Jul 2018 09:06:55 +0000 https://hregulator.net/?p=2856 Đau bụng kinh là nỗi khổ và sợ hãi của nhiều chị em, gây ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống, công việc cũng như học tập. Một số chị em bị đau bụng kinh thường cảm thấy lo lắng khi kỳ “đèn đỏ” của mình sắp tới. Để giảm đau bụng kinh một cách hiệu quả, chúng tôi giới thiệu một số bài tập Yoga giúp bạn cải thiện tình trạng trên.

Bài tập Yoga giúp giảm đau bụng kinh 1

6 bài tập yoga cải thiện đau bụng kinh

1. Tư thế đứa trẻ

1. Tư thế đứa trẻ 1

Bài tập này có tác dụng giúp bạn lấy lại năng lượng và giúp thư giãn cơ bụng của cơ thể. Thực hiện như sau:

  • Quỳ trên sàn và ngồi lên 2 chân.
  • Từ từ trườn 2 tay tới trước và duỗi thẳng, gập sát người vào 2 đùi, chán chạm sàn, hít thở sâu và đều ở tư thế này trong 10 giây rồi từ từ trở lại vị trí ban đầu.

2. Tư thế đặt chân lên tường

2. Tư thế đặt chân lên tường 1

Đây là bài tập yoga khá đơn giản mà ai cũng có thể dễ dàng thực hiện được. Cách thực hiện như sau:

  • Trải tấm thảm vào góc tường, tiếp đó nằm ngửa ra thảm và đặt 2 chân lên tường, mông cách tường khoảng 10 – 20cm.
  • Giữ hơi thở sâu và đều trong bao lâu tùy ý bạn.
  • Bạn cũng có thể đặt 1 chiếc gối dưới mông để cảm thấy thoải mái hơn.

3. Tư thế con châu chấu

3. Tư thế con châu chấu 1

Tư thế này sẽ giúp xoa dịu cơn đau bụng của bạn nhanh chóng

Thực hiện :

  • Đầu tiên các bạn nằm úp trên sàn, đưa 2 tay ra sau lưng và nắm chặt.
  • Thở ra, nâng đầu và 2 chân lên cao nhất có thể, nhìn thẳng tới trước, không ngửa cằm tới trước.
  • Giữ im và hít đều trong 5 nhịp thở

4. Tư thế nằm mở rộng hông

4. Tư thế nằm mở rộng hông 1

Bài tập này thực hiện như sau:

  • Nằm ngửa trên sàn, co 2 gối lên vuống góc sàn, 2 bàn chân ép sát.
  • Mở rộng 2 đùi sang 2 bên, lòng bàn chân áp vào nhau.
  • Giữ im trong 10 nhịp thở, bạn sẽ thấy đau lưng giảm đi rất nhiều

5. Ngồi gập người tới trước

5. Ngồi gập người tới trước 1

Thực hiện như sau:

  • Ngồi thẳng trên thảm tập, 2 chân duỗi thẳng.
  • Từ từ gập người xuống 2 đùi, 2 tay đưa tới nắm lòng bàn chân.
  • Giữ im tư thế này trong 5 nhịp thở. Động tác sẽ giúp mát-xa cơ quan nội tạng và cơ quan sinh dục.

6. Ngồi xổm

6. Ngồi xổm 1

Các bước thực hiện như sau:

  • Từ tư thế đứng, cùi người xuống, 2 tay chạm sàn, 2 chân duỗi thẳng, chân rộng bằng hông.
  • Từ từ mở rộng 2 chân bằng vai, sau đó hạ mông xuống và trở thành tư thế ngồi xổm với 2 đùi mở rộng.
  • Ngồi với tư thế thẳng lưng

Trên đây là những bài tập tốt nhất chị em nên áp dụng cho những ngày có kinh nguyệt, đặc biệt là khi bị những cơn đau bụng kinh hành hạ liên tục. Bên cạnh đó, bạn cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, không ăn đồ quá chua hoặc quá mặn, cay để tránh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Xem thêm:

Phòng tránh đau bụng kinh từ chế độ ăn uống và tập luyện

Đau bụng kinh khiến nhiều chị em cảm thấy khó chịu, trên thực tế có nhiều mẹo nhỏ giúp chị em thoát khỏi tình cảnh này:

Chế độ ăn uống

Cần đảm bảo chế độ ăn uống cân bằng, không ăn nhiều thức ăn quá ngọt hoặc quá mặn. Cung cấp nhiều rau, trái cây, thịt gà, cá trong thực đơn hàng ngày. Cần lưu ý, trong thời gian kinh nguyệt không phù hợp để ăn các loại thực phẩm có chứa caffeine có thể làm cho bạn lo lắng. Dầu chứa trong cà phê cũng có thể kích thích ruột non của bạn. Ngoài ra, bạn không nên ăn thực phẩm lạnh hoặc cay trong chu kỳ kinh nguyệt, chẳng hạn như kem và ớt.

Tập luyện

Bạn thực hiện một số bài tập yoga như trên giúp cải thiện tình trạng đau bụng kinh. Yoga đóng một vai trò quan trọng trong việc loại bỏ các cơn đau.

Chườm nóng

Bạn cần lưu ý giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng xương chậu trong thời kỳ kinh nguyệt. Để giữ ấm, bạn có thể uống nhiều nước nóng hoặc bạn có thể sử dụng một túi nước nóng chườm bụng. Sau đó, bạn có thể cảm thấy bụng của bạn sẽ không còn đau đớn nữa.

Sử dụng dịch chiết cây Vitex (Cây Trinh nữ Châu Âu)

Cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Lưu ý: Trong trường hợp nếu uống thuốc vẫn không khỏi đau chị em cần khám xét cụ thể để tìm ra nguyên nhân bệnh lý tùy theo đó sẽ có cách điều trị.

]]>
https://hregulator.net/bai-tap-yoga-giup-giam-dau-bung-kinh-2856/feed/ 0
Vì sao phải chữa đau bụng kinh? https://hregulator.net/vi-sao-phai-chua-dau-bung-kinh-2853/ https://hregulator.net/vi-sao-phai-chua-dau-bung-kinh-2853/#respond Tue, 10 Jul 2018 03:37:22 +0000 https://hregulator.net/?p=2853 Đau bụng kinh khi tới kỳ “đèn đỏ” gây ảnh hưởng tới công việc học tập của nhiều chị em. Với một số người đau bụng kinh diễn ra âm ỉ nhưng đối với một số chị em khác đau bụng kinh dữ dội khiến chị em không thể làm được gì. Trong một số trường hợp đau bụng kinh là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Vì sao phải chữa đau bụng kinh? 1

Khi có kinh nguyệt lại gây đau bụng kinh – Tại sao?

Kinh nguyệt là tình trạng bong lớp niêm mạc của tử cung, khi hàng tháng tử cung tự chuẩn bị cho việc mang thai bằng cách phát triển một lớp niêm mạc dày giúp cung cấp máu phong phú chờ phôi làm tổ. Nhưng khi không xảy ra hiện tượng mang thai, cơ thể sẽ tạo ra kinh nguyệt. Thời gian này, các mạch máu mở ra, lớp niêm mạc bong ra khỏi thành tử cung và cơ tử cung co bóp tống máu và mô ra ngoài. Những cơn co nhẹ này chị em phụ nữ bị đau thắt ở vùng bụng dưới khi máu bị đẩy khỏi tử cung ra ra ngoài cổ tử cung trước khi trôi ra khỏi âm đạo.

Đau bụng kinh thường mạnh nhất trong 1 – 2 ngày đầu tiên của kỳ kinh và sau đó dịu đi trong những ngày còn lại của kỳ “kinh  nguyệt”. Đau bụng kinh được chia làm 2 loại: Đau bụng kinh nguyên phát và thứ phát

Đau bụng kinh nguyên phát: Chủ yếu gặp ở bạn gái bắt đầu có kinh nguyệt và có xu hướng giảm dần khi trưởng thành hơn. Nguyên nhân gây đau chưa rõ nhưng biến động nội tiết được cho là có vài trò

Đau bụng kinh thứ phát: Thường là hệ quả của một rối loạn bệnh lý trong sinh sản. Thay vì giảm đau dần theo thời gian, tình trạng đau bụng kinh càng trở nên trầm trọng hơn, điều này có thể do một số bệnh lý như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung,…

Tùy thuộc vào mỗi người mà mức độ đau khác nhau, có người chỉ đau âm ỉ nhưng có người đau dữ dội thậm chí ngất đi. Cách giảm đau mỗi  người cũng khác nhau, có người chỉ cần uống thuốc giảm đau, châm cứu là đỡ hẳn nhưng có người khác sử dụng những cách này không có tác dụng và thời gian kéo dài không chỉ một vài ngày mà thậm chí hàng tuần.

Với những trường hợp đau bụng kinh kéo dài không chịu được nên đi khám bác sĩ phụ khoa để xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.

Xem thêm:

Cần phải chữa đau bụng kinh – Vì sao?

Đau bụng kinh thường kèm với dấu hiệu như nhức đầu, căng ngực, mất ngủ, buồn nôn, mệt mỏi khiến chị em vô cùng khó chịu. Một số thường chịu những cơn đau thay vì tìm giải pháp, những cơn đau bụng kinh kéo dài bao giờ cũng gây ảnh hưởng ít nhiều tới sức khỏe của người bệnh.

Bên cạnh đó, đau bụng kinh còn là dấu hiệu của những bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung,…Nếu không chữa trị kịp thời gây ảnh hưởng tới sức khỏe thậm chí gây vô sinh.

Do đó, khi bị đau bụng kinh đặc biệt là những trường hợp đau bụng kinh kéo dài, đau bụng kinh dữ dội cần phải tới trung tâm y tế để thăm khám cụ thể. Nhiều trường hợp đau bụng kinh tiềm ẩn dấu hiệu bệnh lý gây nguy hiểm tới sức khỏe.

Để giảm cơn đau bụng kinh hiệu quả, chị em nên tìm đến những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Hregulator. Hregulator là sản phẩm có sự kết hợp của thành phần estrogen đậu nành và dịch chiết quả Vitex. Đây là một lựa chọn tốt cho phụ nữ giúp kiểm soát tốt các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, nổi mụn, …

Cây Vitex đã được sử dụng trong truyền thống của người Ai Cập, La Mã để giúp cải thiện điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm triệu chứng trong thời gian kinh nguyệt của phụ nữ. Thành phần Flavonoid trong quả Vitex có tác dụng kích thích thụ thể μ- và δ-opioid, làm giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000). Hơn thế nữa, khoảng 67% các trường hợp có chu kỳ kinh nguyệt không đều trở về bình thường sau khi được điều trị với dịch chiết Vitex.

Xem chi tiết: TẠI ĐÂY

]]>
https://hregulator.net/vi-sao-phai-chua-dau-bung-kinh-2853/feed/ 0