Đau bụng kinh có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?

Mỗi khi tới kỳ hành kinh, khá nhiều chị em phải đối mặt với tình trạng “đau bụng kinh“.Chị em gặp phải những dấu hiệu báo hành kinh rất phiền toái, trong đó đau bụng kinh gây ra nhiều xáo trộn và ảnh hưởng tới tâm lý của chị em. Đau bụng kinh ảnh hưởng tới sức khỏe chị em như thế nào? Cùng tìm hiểu chi tiết dưới đây.

Đau bụng kinh có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không? 1

Đau bụng kinh – Nỗi ám ảnh của nhiều chị em phụ nữ

Khi chuẩn bị tới kỳ kinh thông thường cơ thể  nữ giới sẽ diễn ra những thay đổi quan trọng, lượng hormone sinh dục nữ tăng lên cao. Khi tới ngày hành kinh, nữ giới thấy có các dấu hiệu như khí hư ra nhiều hơn kèm theo đó là căng tức ngực, đau lưng, mệt mỏi, chán ăn, đau bụng dưới. Ở mỗi người đau bụng kinh là khác nhau, có người đau âm ỉ nhưng có người bị đau dữ dội thậm chí còn có dấu hiệu như buồn nôn, chân tay lạnh, toát mồ hôi, bủn rủn tay chân.

Có 2 loại đau bụng kinh thường gặp: Đau bụng kinh sinh lý thường gặp và đau bụng kinh do bệnh lý gây nên.

Đau bụng kinh sinh lý thường gặp ở bạn gái mới dậy thì, có chu kỳ kinh chưa ổn định. Cơn đau co thắt dữ dội đôi khi âm ỉ khiến chị em rất khó chịu.  Khi sắp tới ngày hành kinh, hormone nữ giới tăng cao khiến tử cung co bóp đẩy máu kinh ra ngoài. Tử cung co thắt mạnh, vị trí tử cung lệch về trước hoặc sau khiến máu kinh lưu thông chậm, cổ tử cung phải co bóp mạnh để đẩy máu kinh ra ngoài gây ra tình trạng đau bụng kinh

Đau bụng kinh bệnh lý nguyên nhân do mắc một số bệnh ý như lạc nội mạc tử cung, viêm vùng chậu, u xơ tử cung,…gây ra ra các cơn đau bụng kinh kéo dài, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe sinh sản của chị em.

Ngoài ra, đau bụng kinh có thể xuất phát từ những thói quen sinh hoạt của chị em như: ăn uống đồ lạnh, vận động mạnh, chế độ ăn uống không phù hợp, bị lạnh bụng,…

Đau bụng kinh có ảnh hưởng tới sức khỏe không?

Bình thường, đau bụng kinh không gây ảnh hưởng gì nghiêm trọng tới sức khỏe của chị em nhưng có ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nhiều trường hợp cơn đau kéo dài khiến chị em phải nghỉ học tập hoặc làm việc.

Ảnh hưởng tới sinh hoạt

Tùy thuộc vào mức độ đau bụng kinh mà chị em phải chịu ảnh hưởng khác nhau, có người chỉ bị những cơn đau âm ỉ, khó chịu nhưng một số khác pphải chịu những cơn đau quặn thắt diễn ra mạnh và dồn dập khiến sinh hoạt của chị em bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng.

Nhiều chị em phải tạm dừng việc học tập, làm việc vì không chịu nổi những cơn đau bụng kinh thậm chí có thể bị choáng ngất. Nếu tình trạng này diễn ra khi đang làm việc hoặc đang điều khiển các phương tiện giao thông rất nguy hiểm.

Ảnh hưởng tới tâm lý

Với những chị em thường bị đau bụng kinh luôn có tâm lý vô cùng lo lắng, căng thẳng trước hoặc khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt.

Những phản ứng này càng khiến cho tình trạng đau bụng kinh trở nên trầm trọng hơn. Liên tục lặp lại tình trạng này sẽ tạo thành một vòng luẩn quẩn và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của chị em.

Dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm

Đau bụng kinh kéo dài có thể là dấu hiệu của các bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe như: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, viêm dính tử cung,…

  • Viêm nhiễm phụ khoa: Điều kiện vệ sinh không sạch sẽ hoặc quan hệ tình dục không lành mạnh, bị lây nhiễm một số bệnh qua đường tình dục gây viêm nhiễm phụ khoa, tình trạng này kéo dài gây đau bụng kinh
  • Lạc nội mạc tử cung: Một số chị em gặp phải tình trạng nội mạc tử cung đi vào bên trong của ống dẫn trứng, trực tràng, khoang bụng lâu dần tích tụ thành sẹo tại khu vực đó dẫn tới đau bụng kinh
  • U xơ tử cung: Khối u lành tính tại tử cung không chỉ làm kinh nguyệt thất thường mà còn là nguyên nhân gây đau bụng kinh ở nữ giới.

Nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, thậm chí gây vô sinh – hiếm muộn.

Xem thêm:

Đau bụng kinh có ảnh hưởng tới sinh sản không?

Phần lớn chị em đều trải qua cảm giác đau bụng kinh của kỳ nguyệt san nhưng ở mỗi người khác nhau ở mức độ và ảnh hưởng. Triệu chứng đau nhói, đau âm ỉ ở bụng dưới, căng tức ngực, mệt mỏi, tay chân bủn rủn, buồn nôn, tâm trạng thất thường.

Có nhiều chị em bị đau bụng kinh ở mức nặng, đau quằn quại, khó chịu. Chị em cần phải hết sức cẩn thận với những cơn đau bụng quằn quại dữ dội, cường độ cao và tần suất liên tục. Không chỉ chịu đau đớn, chị em còn hoang mang, lo lắng khi đau bụng kinh có gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản. Trường hợp đau bụng kinh quá mức cảnh báo chị em bị mắc một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như lạc nội mạc tử cung, u xơ ở eo tử cung, viêm dính tử cung, đa nang buồng trứng, u nang buồng trứng,… Những căn bệnh này nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây nguy cơ vô sinh, hiếm muộn đối với chị em, khiến chị em có thể mất đi khả năng làm mẹ.

Lời khuyên giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả:

  • Trước chu kỳ kinh nguyệt không nên ăn các đồ ăn khó tiêu, đồ cay nóng khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn. Bổ sung thực phẩm giàu chất chua giúp giảm đau bụng kinh
  • Uống nước ấm hoặc chườm ấm vào vùng bụng bị đau
  • Tránh lo âu, căng thẳng, làm việc quá sức
  • Dùng gừng tươi thái lát mỏng xoa trà xát nơi bị đau hoặc đơn giản hơn là dùng cao dán hay dầu gió thoa khoảng 5-7 phút cũng sẽ giúp giảm đau hiệu quả.
  • Sử dụng dịch chiết cây Vitex để điều hòa các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: đau lưng, cương đau vú, đau bụng, nổi mụn,…
  • Massage nhẹ nhàng phần vụng bụng dưới khi đến ngày hành kinh giúp cơ bụng không bị co thắt đột ngột cũng là phương pháp giảm đau bụng kinh hiệu quả.
  • Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường dẻo dai cho cơ thể là một phương pháp giúp giảm triệu chứng đau bụng kinh gây nên.

Đau bụng kinh có ảnh hưởng tới sinh sản không? 1

Massage bụng nhẹ nhàng giúp giảm đau bụng kinh

Cải thiện tình trạng đau bụng kinh, chị em có thể sử dụng biện pháp an toàn có nguồn gốc thiên nhiên không tác dụng phụ. PM H-Regulator là một công thức đặc biệt cung cấp isoflavone đậu nành 80 mg (glycine max seed) và dịch chiết Vitex 200 mg giúp chị em cải thiện tình trạng đau bụng kinh hiệu quả.

Để cải thiện đau bụng kinh hiệu quả, một trong những giải pháp an toàn là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên.  Cây Vitex và các sản phẩm từ Vitex để điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, giảm đau tức ngực, và hội chứng tiền kinh nguyệt.”Thành phần Flavonoid (chủ yếu là casticin) trong quả Vitex kích thích thụ thể μ- và δ-opioid. Nhờ hoạt hóa hệ opioid, chasteberry có các tác dụng giảm đau và điều hòa khả năng chịu đựng cũng như là sản xuất và giải phóng β-endorphin (một chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm đau). 93% trong số 1634 bệnh nhân có sự cải thiện rõ đau bụng kinh sau 3 chu kỳ sử dụng (Loch et al, 2000)”

Chi tiết : XEM TẠI ĐÂY

Theo Hregulator.net

Ý kiến của bạn